K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

Chắc là số này: \(-\frac{1}{11}\)

Bài 1: Thực hiện phép tínha) \(\frac{4}{5}-\left(\frac{-2}{7}\right)+\frac{-5}{10}\)b) \(\frac{5}{17}+\frac{2}{3}-\frac{20}{12}+\frac{7}{9}+\frac{12}{17}\)c) \(\sqrt{\frac{25}{16}}-\sqrt{\frac{9}{4}}+\frac{5}{4}\)Bài 2: Tìm xa) \(\left(x+\frac{3}{4}\right)-5=-2\)(riêng với bài a này thì dấu ngoặc là dấu đối ák nha!)b) \(\frac{5}{6}-\frac{23}{12}x=\left(\frac{-1}{2}\right)^3\)Bài 3: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=4x^2-3\)a) Hãy...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) \(\frac{4}{5}-\left(\frac{-2}{7}\right)+\frac{-5}{10}\)

b) \(\frac{5}{17}+\frac{2}{3}-\frac{20}{12}+\frac{7}{9}+\frac{12}{17}\)

c) \(\sqrt{\frac{25}{16}}-\sqrt{\frac{9}{4}}+\frac{5}{4}\)

Bài 2: Tìm x

a) \(\left(x+\frac{3}{4}\right)-5=-2\)(riêng với bài a này thì dấu ngoặc là dấu đối ák nha!)

b) \(\frac{5}{6}-\frac{23}{12}x=\left(\frac{-1}{2}\right)^3\)

Bài 3: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=4x^2-3\)

a) Hãy tính \(f\left(\frac{-1}{2}\right);f\left(2\right)\)

b) Vẽ đồ thị hàm số \(y=2x\)

c) Tính xem điểm A\(\left(\frac{1}{2};1\right)\), B\(\left(2;-4\right)\) có thuộc đồ thị hàm số không?

Bài 4: Số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 tỉ lệ 2;5;6. Tổng số học sinh giỏi và khá nhiều hớn số học sinh trung bình là 45 em. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7?

Bài 5: Cho tam giác ABC (góc B=90 độ). Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AB=AM. Tia phân giác góc A cắt BC tại D (bài này muốn thì giải)

a) CM: tam giác ABD= tam giác AMD và BD=DM

b) Tính số đo góc AMD ( góc M)

Bài 6: 

a) So sánh \(2^{35}và5^{21}\) 

b) \(\left(9^7-3^{12}\right)\)chia hết 8

0

=1.2+2.3+3.4+.............+n(n+1) 
=1(1+1) + 2(2+1) + 3(3+1) +...+n(n+1) 
=(1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2) + (1 + 2 + 3 + ...+ n) 
ta có các công thức: 
1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2 = n(n+1)(2n+1)/6 
1 + 2 + 3 + ...+ n = n(n+1)/2 
thay vào ta có: 
S = n(n+1)(2n+1)/6 + n(n+1)/2 
=n(n+1)/2[(2n+1)/3 + 1] 
=n(n+1)(n+2)/3

4A = 4.[1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + … + (n – 1).n.(n + 1)]

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + 3.4.5.4 + … + (n – 1).n.(n + 1).4

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.(5 – 1) + 3.4.5.(6 – 2) + … + (n – 1).n.(n + 1).[(n + 2) – (n – 2)]

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 – 1.2.3.4 + 3.4.5.6 – 2.3.4.5 + … + (n – 1).n(n + 1).(n + 2) – (n – 2).(n – 1).n.(n + 1)

4A = (n – 1).n(n + 1).(n + 2)

A = (n – 1).n(n + 1).(n + 2) : 4.

mình quên rồi có gì các bạn chỉ dùm

27 tháng 5 2019

A=1.2+2.3+3.4+...+n.(n+1)=[n.(n+1).(n+2)]:3

B=1.2.3+2.3.4+...+(n-1).n.(n+1)=[(n-1).n.(n+1).(n+2)]:4

easy như 1 trò đùa                                                                 

1 tháng 5 2016

ai giải được giúp mình bài này mình cảm ơn nhiiiiieu

\(2x^2+5x+3=0\)

\(2x^2+\left(2+3\right)x+3=0\)

\(2x^2+2x+3x+3=0\)

\(\left(2x^2+2x\right)+\left(3x+3\right)=0\)

\(2x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)=0\)

\(\left(2x+3\right)\left(x+1\right)=0\)

  • \(2x+3=0\)

                   \(2x=-3\)

                      \(x=-\frac{3}{2}\)

  • \(x+1=0\)

                   \(x=-1\)

Vậy x = -3/2 và x = -1 là nghiệm của đa thức trên.

28 tháng 11 2021

Số học sinh lớp 7A là 8 : ( 5-3 ) x 5 = 20

Số học sinh lớp 7B là 20 - 8 =12

Số học sinh lớp 7C là 12 :3 x 4 = 16

28 tháng 11 2021

Gọi số học sinh giỏi lớp 7A,7B,7C là a,b,c(học sinh)(a,b,c∈N*)

Áp dụng t/c dtsbn:

a3=b5=c7=c−a7−3=124=3a3=b5=c7=c−a7−3=124=3

⇒⎧⎪⎨⎪⎩a=3.3=9b=3.5=15c=3.7=21⇒{a=3.3=9b=3.5=15c=3.7=21

Vậy...

16 tháng 12 2015

\(S=1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+..+\frac{1}{1+2+3+..+2011}\)

\(S=1+\frac{1}{2.\left(2+1\right):2}+\frac{1}{3.\left(3+1\right):2}+...+\frac{1}{2011.\left(2011+1\right):2}\)

\(S=1+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{2011.2012}\)

\(S=1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{\cdot3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\right)\)

\(S=1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2012}\right)\)

\(S=1+2.\frac{1}{2}-2.\frac{1}{2012}\)

\(S=1+1-\frac{1}{1006}\)

\(S=\frac{2011}{1006}\)

Nho 3 tick cho mk nha

 

10 tháng 11 2015

trung bình:10

khá:20

giỏi:15

2 tháng 11 2021

Gọi số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là x,y,z( h/s, đk : x,y,z ∈ N*)
--> x/ 4= y/5=z/7 và x+y+z= 336
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/4=y/5=z/7 = x+y+z/4+5+7 = 336/16 = 21
Từ đó:
+, x/4 = 21--> x= 21.4= 84
+, y/5= 21--> y= 21.5= 105
+, z/7=21-->21.7= 147
Vậy số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là 84;  105; 147 ( h/s)