Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
a. Tả cây gạo.
b. Tả chim.
c. Tả cây gạo và chim.
Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
a. Mùa hè.
b. Mùa xuân.
c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.
Câu 3: Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào?
a. Ai làm gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai là gì?
Câu 4: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. 1 hình ảnh.
b. 2 hình ảnh.
c. 3 hình ảnh.
Câu 5: Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?
a. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.
b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.
c. Nói với cây gạo như nói với con người.
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
(Ko thấy phần in đậm)
1. C
2. B
3. B
4. C
5. A
6. Mùa nào cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
Rơm vàng óng ánh, rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre.
Rơm vàng óng ánh, rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre.
Đáp án:
Điền dấu câu : (1), (2), (3), (4) : dấu phẩy ; (5) : dấu chấm.
a, Ếch con ngoan ngoãn , chăm chỉ và thông minh.
b, Nắng cuối thu vàng ong , dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
c, Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố.
Bọn trẻ nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Nhân vật tôi thì làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra nhìn bầu trời.
Những kí ức tuổi thơ của tác giả thật đáng quý vì đó là những kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên, vô tư, trong sáng, thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
cau3
câu 3