Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi em đọc hết đoạn trích trên. Em vô cùng thích với những hình ảnh vô cùng đẹp và sinh động. Em mong em có thể hiện vào trong cảnh vật đầy thơ mộng trong đoạn trích ấy. Những cảnh vật làm cho em thấy như vẽ đẹp huyền ảo là hình ảnh: Những cánh đồng xanh mươn mướt trong gió nhẹ. Còn về hình ảnh sinh động và mang về nhiều tuổi thơ cho chúng ta là hình ảnh : Trẻ con lùa đàn bò ra bãi đê. Đây cũng là đoạn trích làm cho nhiều người nhớ về tuổi thơ đầy sự hồn nhiên và lạc quan khi còn bé và những lúc chăn trâu chăn bò trên cách đồng rộng lớn. Theo em nghĩ bài thơ này sẽ trên cả tuyệt vời với những hình ảnh làm cho người nghe người đọc thêm hứng thú và muốn tiếp tục lắng nghe.
Mong bạn k cho mình nha.
a. Mắt
- Đôi mắt của bé mở to → mang nghĩa gốc.
- Quả na mở mắt → mang nghĩa chuyển.
b. Chân
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân → mang nghĩa chuyển.
- Bé đau chân → mang nghĩa gốc.
c. Đầu
- Khi viết em đừng ngoẹo đầu → mang nghĩa gốc.
- Nước suối đầu nguồn rất trong → mang nghĩa chuyển
Mấy ngày hôm nay, lúa ngoài đồng chín vàng ươm, báo nhắc về ngày mùa bội thu và bận rộn. Cả cánh đồng lúc này trông như một tấm thảm màu vàng khổng lồ, mà nàng tiên nào đó làm rớt xuống trần gian. Thỉnh thoảng, lại thấy một vài chú chim nhỏ, nhảy nhót giữa những thửa ruộng, ngắm nghía những hạt lúa chín. Có lúc, chú ta dừng lại, nghiêng nghiêng cái đầu đăm chiêu quan sát, rồi lại gật gù, tỏ vẻ rất tâm đắc, hài lòng với sự bội thu của năm nay. Lác đác đằng xa, là những chiếc máy gặt, máy xát được mang về làng để chuẩn bị cho ngày thu hoạch. Sự vội vàng, rộn rã chảy thầm trong mỗi gia đình khi mùa gặt đã đến bên ngưỡng cửa.
1.Trong câu "Trước đền, những khóm hải đường dâm bông rực rỡ, những cánh bướm... như đang múa quạt xoè hoa." Từ "đền" đã được lặp lại.
2.Từ lặp lại giúp chúng ta biết hai câu trên cùng nói về ngôi đền.
3.Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng một câu trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu sẽ không còn ăn nhập gì với nhau nữa vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: Câu 1 nói về đền Thượng, còn câu 2 lại nói về ngôi nhà, ngôi chùa hoặc trường, lớp...
1h23p ngày 1/5/2020
1.
a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".
b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.
c. Câu (1) là câu ghép.
Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.
CN VN CN VN
2.
a. dòng lửa
b. vội vàng
c. mùa đông
d. dập dờn
3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:
Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.
TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ
- Nghĩa của từ “chân” trong câu “Những cánh đồng lúa xanh mướt, dập dờn trong gió nhẹ, chúng đuổi nhau mãi, đuổi nhau mãi từ ven làng đến tít tắp chân đê.” là nghĩa chuyển.
- Nghĩa của từ “chân” trong trường hợp này là “phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền”.
Nghĩa chuyển