K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh lớp 7B ban đầu là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số học sinh lớp 7A ban đầu là: \(\dfrac{4}{5}x\left(bạn\right)\)

Số học sinh của lớp 7A sau khi chuyển đi 8 bạn là:

\(\dfrac{4}{5}x-8\left(bạn\right)\)

Số học sinh của lớp 7B sau khi có thêm 8 bạn là:

x+8(bạn)

Số học sinh lớp 7A bằng 1/2 số học sinh của lớp 7B nên ta có:

\(\dfrac{4}{5}x-8=\dfrac{1}{2}\left(x+8\right)\)

=>\(\dfrac{4}{5}x-8=\dfrac{1}{2}x+4\)

=>\(\dfrac{4}{5}x-\dfrac{1}{2}x=8+4=12\)

=>\(\dfrac{3}{10}x=12\)

=>\(x=12:\dfrac{3}{10}=12\cdot\dfrac{10}{3}=40\left(nhận\right)\)

Số học sinh ban đầu của lớp 7A là: \(\dfrac{4}{5}\cdot40=32\left(bạn\right)\)

Tổng số học sinh của hai lớp là:

40+32=72(bạn)

Áp dụng tisnhb chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{b+c-a}{\dfrac{11}{8}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{18}{\dfrac{9}{8}}=16\)

Do đó: a=24; b=22; c=20

6 tháng 2 2022

Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (học sinh)

Theo đề bài:  \(\dfrac{2}{3}\)a=\(\dfrac{8}{11}\)b=\(\dfrac{4}{5}\)c

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{11}{8}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)=\(\dfrac{b+c-a}{\dfrac{11}{8}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{2}}\)=\(\dfrac{18}{\dfrac{9}{8}}\)=16

⇒ a = 24

    b = 22

    c = 20

   Vậy số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 24, 22, 20 (học sinh)

10 tháng 10 2018

ry6ru7ui8ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

10 tháng 10 2018

a có số hs sau khi chuyển từ 7c sang 7a là:85-10=75
số hs lớp 7c là 75:(7+8).7=35(hs)
số hs lớp 7b là5.8=40(hs)
số hs lớp 7a là 5.9=45(hs)
số hs lớp 7c lúc đầu là 35+10=45(hs)
số hs lớp 7a lúc đầu là 45-10=35(hs)
vậy số hs của 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là 35,40,45

30 tháng 7 2018

Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c

Theo bài ra ta có: \(a=\dfrac{21}{20}b;b=\dfrac{4}{5}c\left(a+b-c=12\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{20};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\Rightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{25}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{c}{25}=\dfrac{a+b-c}{21+20-25}=\dfrac{32}{16}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{21}=2\Rightarrow a=2.21=42\\\dfrac{b}{20}=2\Rightarrow b=2.20=40\\\dfrac{c}{25}=2\Rightarrow c=2.25=50\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 42,40,50.

4 tháng 7 2018

Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là: x;y;z

Ta có:

\(x+y=85\)

\(z=\frac{x-8}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x+8}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x-8+y+x+8}{5+6}=\frac{x-8+y}{11}=\frac{\left(x+y\right)-8}{11}=\frac{85-8}{11}=\frac{77}{11}=7\)

\(\Rightarrow\frac{x-8}{5}=7;y=\frac{y}{6}=7;\frac{z+8}{7}=7\)

\(\Rightarrow x=43;y=42;z=41\)

Vậy số học sinh 3 lớp lần lượt là: 43;42;41

4 tháng 7 2018

Gọi số học sinh ba lớp lần lượt là a,b,c

Theo bài ra ta có: \(\frac{a-8}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c+8}{7}\)  và a + b = 85

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a-8}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c+8}{7}=\frac{a-8+b}{5+6}=\frac{85-8}{11}=\frac{77}{11}=7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a-8}{5}=7\\\frac{b}{6}=7\\\frac{c+8}{7}=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-8=35\\b=42\\c+8=49\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=43\\b=42\\c=41\end{cases}}}\)

Vậy số học sinh mỗi lớp lần lượt là 43 hs,42 hs,41 hs

11 tháng 9 2015

Giảm 10 hs của 7A sang 7C thì tổng 7A và 7B còn 85-10=75 hs 
75 hs với tỷ lệ 7:8 thì 7A cò: 75/(7+8).7+10= 45 hs và 7A có: 85-45=40 hs 
Tỷ 7B:7C khi 7C nhận 10 hscó tỷ 8:9 thì 7C có: 40/8.9-10= 35 hs 
Vậy 7A có 45 ,7B có 40 và 7C có 35

11 tháng 9 2015

bài dễ mà mn chả ai chịu làm hết j cả....

Gọi số học sinh của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{15}\\\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{45}=\dfrac{c}{50}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{45}=\dfrac{c}{50}=\dfrac{2a+3b-4c}{2\cdot42+3\cdot45-4\cdot50}=\dfrac{19}{19}=1\)

Do đó: a=42; b=45; c=50

Gợi ý: Làn theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau. tính đc từng lớp r Thì lấy số hok sinh lớp 7A+10. và số hok sinh lớp 7C - 10. là xg

6 tháng 9 2016

Gọi số học sinh lớp 7A là a, số học sinh lớp 7B là b và số học sinh lớp 7C là c \(\left(a,b,c\in N^{\text{*}}\right)\)

Theo đề bài : \(a=\frac{5}{6}b;b=\frac{3}{4}c\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=\frac{5b}{6}\\c=\frac{4b}{3}\end{cases}\)

Mà tổng học sinh của 3 lớp là 114 , suy ra a+b+c = 114

\(\Rightarrow\frac{5b}{6}+b+\frac{4b}{3}=114\Rightarrow\frac{19b}{6}=114\Rightarrow b=36\)

Suy ra số học sinh lớp 7B = 36

Số học sinh lớp 7A là 30 và số học sinh lớp 7C là 48