Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn trả lời:
Bản đồ số 2 có độ chính xác cao hơn bản đồ 1 trong việc thể hiện địa hình bề mặt Trái Đất
Tham khảo:
1. “Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.
2. Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.
3.
+ Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.
+ Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.
1/ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.
2/ Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.
3/ Học lịch sử giúp:
Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.Chúc bạn học tốt!
1. Vượn cổ→Người tối cổ→Người tinh khôn
2.
- Các nhà khảo cổ đã phát hiện được xương hóa thạch của Người tối cổ trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) có từ khoảng 2 triệu năm trước
- Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ phát hiện ra dấu tích của người tối cổ và công cụ bằng đá ghè đẽo thô sở ở một số nơi
Vượn cổ - Người tối cổ - Người tinh khôn
Ở khu vực Đông Nam Á: Cuối thế kỉ XIX, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) các nhà khảo cổ đã phát hiện được một số mẩu xương hóa thạch của Người tối cổ có niên đại khoảng 2 triệu năm trước.
Ở Việt Nam: Những dấu tích của người tối cổ được phát hiện có niên đại sớm nhất từ khoảng 800 000 năm trước (ở An Khê, Gia Lai).
Lịch sử là tất cả những gì đã xảy ra và lịch sử còn được hiểu là một khoa học nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ.
Ví dụ:
Quá trình hình thành và phát triển của loài người (từ vượn thành người)Lịch sử xây dựng và phát triển của đất nước Việt NamCác triều đại nhà Triệu, Đinh, Lý, TrầnKhi chúng ta nắm được các khái niệm cơ bản và kỹ năng chủ yếu của môn Địa lý thì nó có ý nghĩa đối với học tập và cuộc sống là :
* Đối với học tập
- Học sinh có thể giải quyết các nhiệm vụ học tập nhanh và đơn giản hơn.
- Có thể sử dụng bản đồ, đọc bản đồ trong việc học tập
- Giải quyết các vấn đề học tập như lập biểu đồ để so sánh, đánh giá đối vơi scác môn học khác
* Đối với cuộc sống
- Học sinh có thể lí giải được một số hiện tượng tự nhiên.
- Học sinh có sử dụng các kỹ năng đọc bản đồ, sử dụng la bàn vào cuộc sống
- Ứng dụng những kỹ năng, kiến thức vào thực tế
Sự thay đổi về độ cao của núi Phan-xi-păng đặt ra nhiều câu hỏi cho chúng ta về con số tong dữ liệu trên thực chất là do quá trình đo đạt hiện nay có tầm chính xác cao hơn hay ẩn sâu bên trong chứa nguyên do địa hình. Thực tế, núi Phan-xi-păng cao lên theo nghĩa đen do đỉnh Fansipan nằm địa điểm hoạt động địa chất kiến tạo nâng lên.
Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng thay đổi theo thời gian là do nhiều nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo, bao gồm:
1. Quá trình nâng kiến tạo: Địa chất của khu vực dãy Hoàng Liên Sơn (nơi Phan-xi-păng nằm) vẫn đang tiếp tục chịu tác động của sự nâng kiến tạo, do sự va chạm của các mảng địa chất. Điều này làm cho độ cao của đỉnh núi tăng dần theo thời gian.
2. Công nghệ đo lường hiện đại: Vào những thời điểm khác nhau, công nghệ đo đạc cũng phát triển hơn. Các công cụ đo mới như GPS hiện đại và vệ tinh giúp việc đo đạc độ cao chính xác hơn so với các phương pháp truyền thống từ nhiều năm trước.
3. Thay đổi cấu trúc tự nhiên: Các tác động từ môi trường như sự xói mòn, trượt đất có thể gây ra những thay đổi nhỏ về độ cao của núi theo thời gian
(Kiến thức học địa lí 10 năm)