K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2024

Trận đánh ở đồn Hà Hồi và đồn Ngọc Hồi đều là những sự kiện quan trọng trong lịch sử kháng chiến chống Pháp, nhưng chúng có những chiến lược và bối cảnh khác nhau. Trận đồn Hà Hồi diễn ra vào năm 1884, trong bối cảnh quân Pháp đang mở rộng xâm lược tại Bắc Kỳ. Chiến lược của ta chủ yếu dựa vào việc sử dụng lực lượng nhỏ nhưng tinh nhuệ để tiến hành các cuộc tấn công bất ngờ, nhằm làm suy yếu sức mạnh của quân địch. Tại đây, quân ta đã tổ chức các trận đánh du kích, sử dụng địa hình để phục vụ cho việc ẩn náu và tấn công, gây ra nhiều tổn thất cho đối phương. Ngược lại, trận đồn Ngọc Hồi diễn ra vào năm 1885, trong bối cảnh cuộc kháng chiến đã có những thay đổi lớn về lực lượng và chiến thuật. Chiến lược ở đây chủ yếu là tập trung lực lượng, huy động nhiều người dân và quân lính tham gia vào cuộc chiến. Quân ta đã tổ chức một cuộc tấn công quy mô lớn hơn, với sự phối hợp giữa các đơn vị để đánh vào các điểm yếu của quân Pháp, nhằm tiêu diệt hoặc làm suy yếu lực lượng địch. Tóm lại, trong khi trận đồn Hà Hồi tập trung vào chiến thuật du kích và sự linh hoạt, trận đồn Ngọc Hồi thể hiện một chiến lược tổng lực hơn, với sự huy động và tổ chức mạnh mẽ hơn. Cả hai trận đánh đều phản ánh sự sáng tạo và tinh thần kháng chiến của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập.

18 tháng 9 2024

Trận đánh ở đồn Hà Hồi và đồn Ngọc Hồi đều là những sự kiện quan trọng trong lịch sử kháng chiến chống Pháp, nhưng chúng có những chiến lược và bối cảnh khác nhau. Trận đồn Hà Hồi diễn ra vào năm 1884, trong bối cảnh quân Pháp đang mở rộng xâm lược tại Bắc Kỳ. Chiến lược của ta chủ yếu dựa vào việc sử dụng lực lượng nhỏ nhưng tinh nhuệ để tiến hành các cuộc tấn công bất ngờ, nhằm làm suy yếu sức mạnh của quân địch. Tại đây, quân ta đã tổ chức các trận đánh du kích, sử dụng địa hình để phục vụ cho việc ẩn náu và tấn công, gây ra nhiều tổn thất cho đối phương. Ngược lại, trận đồn Ngọc Hồi diễn ra vào năm 1885, trong bối cảnh cuộc kháng chiến đã có những thay đổi lớn về lực lượng và chiến thuật. Chiến lược ở đây chủ yếu là tập trung lực lượng, huy động nhiều người dân và quân lính tham gia vào cuộc chiến. Quân ta đã tổ chức một cuộc tấn công quy mô lớn hơn, với sự phối hợp giữa các đơn vị để đánh vào các điểm yếu của quân Pháp, nhằm tiêu diệt hoặc làm suy yếu lực lượng địch. Tóm lại, trong khi trận đồn Hà Hồi tập trung vào chiến thuật du kích và sự linh hoạt, trận đồn Ngọc Hồi thể hiện một chiến lược tổng lực hơn, với sự huy động và tổ chức mạnh mẽ hơn. Cả hai trận đánh đều phản ánh sự sáng tạo và tinh thần kháng chiến của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập.

11 tháng 11 2018

Huyện Ngọc Hồi nằm ở ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia, giáp huyện Đắk Glei ở phía bắc, giáp huyện Tu Mơ Rông ở phía đông bắc, giáp huyện Đắk Tô ở phía đông, giáp huyện Sa Thầy ở phía nam, phía tây giáp Lào và Campuchia.

Diện tích của huyện là 824 km², dân số là 41.828 người. Phía tây vượt qua dãy Trường Sơn là đường biên giới chung với Lào dài 34 km và đường biên giới chung với Campuchia dài 13 km.

Trên địa bàn huyện có Quốc lộ 40 chạy theo hướng đông tây nối Cửa khẩu quốc tế Bờ Y với thị trấn Plei Kần và với thành phố Kon Tum. Quốc lộ 14 chạy theo hướng bắc nam trên địa bàn huyện.

Huyện Ngọc Hồi gồm thị trấn Plei Kần (huyện lỵ) và 7 xã: Đắk Ang, Đắk Dục, Đắk Kan, Đắk Nông, Đắk Xú, Pờ Y, Sa Loong.

Huyện Ngọc Hồi được thành lập trên cơ sở chia tách 3 huyện: Đắk Glei, Sa Thầy, Đắk Tô theo Quyết định số 316-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 15 tháng 10 năm 1991, gồm 3 xã Đắk Xú, Pờ Y (Bờ Y), Sa Loong của huyện Sa Thầy, xã Đắk Ang của huyện Đắk Tô và xã Dục Nông của huyện Đắk Glei.

Khi mới thành lập, huyện Ngọc Hồi có 5 xã: Đắk Ang, Đắk Xú, Dục Nông, Pờ Y, Sa Loong.

Ngày 17 tháng 10 năm 1991, thị trấn huyện lỵ Plei Kần được thành lập trên cơ sở tách từ xã Đắk Xú theo Quyết định số 514-TCCP.

Ngày 22 tháng 11 năm 1996, chia xã Dục Nông thành 2 xã Đắk Dục và Đắk Nông.

Ngày 8 tháng 1 năm 2004, thành lập xã Đắk Kan trên cơ sở 8.790 ha diện tích tự nhiên và 2.293 nhân khẩu của xã Đắk Xú, 250 ha diện tích tự nhiên và 635 nhân khẩu của xã Sa Loong.

Theo quy hoạch chung đô thị Kon Tum đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, toàn bộ huyện Ngọc Hồi sẽ được nâng cấp lên thành thị xã Ngọc Hồi, gồm 4 phường: Chiên Chiết, Đắk Mốt, Đắk Tráp, Plei Kần và 7 xã: Đắk Ang, Đắk Dục, Đắk Kan, Đắk Nông, Đắk Xú, Pờ Y, Sa Loong.

Trung tâm thị trấn Plei Kần là điểm giao nhau của trục đường thông thương Bắc-Nam và Đông-Tây bao gồm đường Hồ Chí Minh (quốc lộ 14); quốc lộ 14C và đường xuyên Đông Dương (quốc lộ 40), thông qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y qua Lào, Campuchia, Thái Lan cho đến tận Myanma.

20 tháng 12 2019

- Phép liệt kê: gợi tuổi thơ gắn bó, gần gũi với thiên nhiên: đồng, sông, bể

- Điệp từ “với” nhấn mạnh sự gắn bó, tình cảm thắm thiết

- Thời gian “hồi chiến tranh ở rừng” cho thấy sự trưởng thành của nhân vật trữ tình.

- Vầng trăng thành tri kỉ: biện pháp nhân hóa => Trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ gắn bó với con người.

13 tháng 9 2016

soạn như thế này ở đâu vậy bạn bày mk với

 

4 tháng 1 2017

trương từ vựng chỉ sự tra tấn mà người ở tù fai chịu

28 tháng 10 2020

đồn điền cao su á

nghe lạ nhuể

28 tháng 10 2020

Tôi là con trai lão Hạc. Sau tám năm ròng đi đồn điền cao su, nay tôi mới có dịp trở về quê hương, thăm người cha già kính yêu và thăm cậu Vàng yêu quý.

Cũng giống như bao người xa quê khác, tôi vô cùng hồi hộp, háo hức và xúc động khi được trở về quê nhà, gặp lại người cha đáng kính sau bao năm xa cách.

Ngần ấy năm trời, tôi không viết thư cho cha nên không biết cuộc sống của cha đã ra sao rồi và trong túi của tôi đã dành dụm được chút tiền gọi là để biếu cha và để về quê cưới vợ. Cảnh vật quê hương vẫn thân thuộc như ngày nào. Trong tâm trí tôi vẫn nhớ như in từng đường thôn ngõ xóm, từng dòng sông, ngọn đồi nhưng dường như cảnh vật dần dần tiều tụy, xơ xác hơn so với ngày tôi bỏ làng ra đi. Bỗng nhiên, một cảm giác lạnh lẽo bao trùm khắp không gian khi tôi đặt chân đến mảnh vườn của cha. Cây cỏ thì khô héo, cây cối xung quanh tiêu điều, trơ trụi như rất lâu rồi chưa có người đặt chân đến chăm sóc. Ngôi nhà bằng rơm của cha tôi thì siêu vẹo, tưởng chừng như sắp đổ. Tôi vội vàng ngó vào trong nhà nhưng chẳng thấy cha tôi đâu. Tôi gọi lớn: “Cha ơi, cha ơi con đã về rồi đây cha ơi, cha ơi!...” nhưng mãi không có một tiếng trả lời. Tôi bỗng đâm ra lo sợ. Bất chợt, có một người hàng xóm đi qua, đã nhận ra tôi là con trai lão Hạc liền nói: “ơ, cháu đã về rồi à, nhưng bây giờ về thì đã quá muộn rồi, cha cháu đã mất cách đây năm năm trước và mảnh vườn cũng đã bán cho ông giáo rồi, cháu thử sang hỏi ông giáo mà xem”. Tôi sững sờ không tin vào tai mình, quên cả cảm ơn bác hàng xóm rồi chạy một mạch tới nhà ông giáo.

Vừa đến nơi, ông giáo đã nhận ra tôi ngay, ông “à”, lên một tiếng rồi mời tôi vào nhà. Ngay lập tức tôi vào thẳng vấn đề chính:

- Ông giáo ơi, ông giáo cho cháu biết chuyện gì đã xảy ra với cha cháu, à và còn về mảnh vườn nữa, chuyện cha cháu bán mảnh vườn cho ông giáo là như thế nào vậy?

- Cậu cứ từ từ đã, chuyện còn dài lắm, trước tiên tôi dẫn cậu đến mộ của cha cậu trước đã. Ông giáo từ từ đáp lại. Đến mộ của cha, ông giáo và tôi thắp vài nén hương khấn cha tôi và ông giáo nghẹn ngào nói:

- Lão Hạc ơi, cuối cùng con trai lão cũng đã trở về rồi đây, đã đến lúc tôi thực hiện lời hứa là trao trả mảnh vườn mà lão đã hi sinh cuộc đời để giữ lại cho con. Bây giờ thì lão có thể yên nghỉ dưới suối vàng rồi chứ?

Nghe đến đây, chưa rõ chuyện gì xảy ra nhưng tôi vô cùng xót xa, ân hận nói:

- Cha ơi, con quả là đứa con bất hiếu phải không cha, trong lúc cha cần có một bờ vai để nương tựa nhất thì con lại không có ở bên. Con chỉ mải mê lo kiếm tiền để hai cha con có thể sông một cuộc sống đầy đủ hơn sau này, con thật có lỗi quá - Tôi tự dằn vặt bản thân mình.

Tôi vừa dứt lời thì ông giáo vỗ vai an ủi tôi rồi cả hai cùng trở về nhà ông giáo để nói chuyện tiếp. Ông giáo rót nước mời tôi uống rồi từ từ kể lại toàn bộ câu chuyện cho tôi nghe. Từ lúc mùa màng đói kém, cha tôi day dứt về chuyện bán cậu Vàng đến lúc ân hận, xót xa đã nỡ lừa một con chó. Cha tôi đã phải tự giải thoát cuộc đời bằng cách ăn bả chó xin được của Binh Tư để không tiêu vào số tiền dành dụm cho tôi và giữ lại mảnh vườn cho tôi. Cha tôi đã nhờ ông giáo viết văn tự bán vườn để nhằm giữ nguyên mảnh vườn khi tôi trở về.

Nghe xong câu chuyện mà ông giáo kể, tôi không thể nào kiềm chê được nỗi xúc động, hai dòng nước mắt cứ thế chảy ra. Tôi ân hận lắm, xót xa lắm, chỉ vì tôi mà cha đã nhịn đói, chỉ vì tôi mà cha đã phải tự tìm đến cái chết thảm khốc để giải thoát bản thân. Đầu óc tôi choáng váng, tôi cảm thấy mình thật đáng chết, mình là người con bất hiếu, việc gì mà cha phải hi sinh cuộc đời cho một người con như tôi chứ. Trong lòng tôi tràn đầy cảm giác tội lỗi, ân hận. Tôi thương cha vô cùng. Thực ra ngày ấy phần vì nông nổi sau khi người yêu đi lấy chồng do tôi nghèo khó không có đủ tiền cưới vợ, phần vì thấy cha đã già mà phải làm việc vất vả tôi mới bỏ làng ra đi để kiếm chút ít tiền vừa để có chút vốn liếng lập nghiệp về sau, vừa để cho cha an hưởng lúc về già, ai ngờ sự việc lại xảy ra như thế này. Tôi chỉ nghĩ vùng đất ấy là một vùng đất đầy hứa hẹn, có thể kiếm được nhiều tiền để sau này về biếu cha rồi lập nghiệp và cưới vợ. Ông giáo liền đưa cho tôi xem văn tự mảnh vườn và nói: “Giờ đây, văn tự này chẳng còn ý nghĩa gì nữa” rồi ông giáo liền xé nó đi và đưa trả lại tôi cả mấy chục đồng bạc mà cha tôi nhờ ông giáo cất giữ. Trước khi ra về, tôi có đưa cho ông giáo mấy đồng bạc nhưng ông giáo nhất quyết không nhận, ông bảo không có lí do gì để nhận số tiền ấy cả.

Tôi ra về, trong lòng thầm nghĩ sẽ trân trọng mảnh vườn cha tôi để lại suốt đời, tôi sẽ không bao giờ bán đi một tấc đất nào vì nó là mồ hôi, công sức và cả cuộc sống của cha để lại cho tôi. Tôi sẽ lập nghiệp ở chính nơi đây, sẽ cưới vợ, sẽ làm lụng chăm chỉ và sẽ luôn tiếp tục hướng về tương lai tốt đẹp để cha có thể mỉm cười dưới suối vàng. “Cha ơi, cha hãy luôn theo dõi con, phù hộ cho con, cha nhé!”

13 tháng 10 2016

hồi kí là ghi lại những gì xảy ra trong quá khứ tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến. 

- Văn bản Tôi đi học kể về kỉ niệm trong lòng nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên

- Văn bản Trong lòng mẹ kể về những cay đắng tuổi cực đã trải qua trong lòng cậu bé Hồng 

13 tháng 10 2016

Hồi Kí  ghi chép lại bằng trí nhớ những sự việc đã xảy ra đối với bản thân trong quá khứ đã để lại ấn tượng mạnh. Hồi Kí còn  một thể loại văn học: truyện được kể lại bằng sự nhớ lại những điều đã xảy ra trong quá khứ có ấn tượng mạnh, ít có yếu tố hư cấu, thường kể ở ngôi thứ nhất.

Tôi đi học và Trong lòng mẹ là hồi kí tự truyện vì 2 tác giả đã kể lại thời thơ ấu của mình 1 cách chân thực và xúc động

 

2 tháng 12 2021

giúp e đi ạ

 

2 tháng 12 2021

Cắn cơm cơm không chịu vỡ

Đồng tiền như thế cắn liền vỡ đôi