Việc phân chia các loại thị trường như thị trường tư liệu tiêu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.


1 tháng 4 2017

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.


15 tháng 1 2022

đáp án:b

15 tháng 1 2022

TL

D

HT

theo mình là thế, nếu có gì sai sót mong bạn thông cảm nhé 

Câu 12: Thị trường giúp người tiêu dùng điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất là thể hiện chức năng nào sau đây? A. Cung cấp thông tin. C. Thúc đẩy độc quyền. B. Tiền tệ thế giới. D. Phương tiện cất trữ. Câu 13: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ A . Thưởng - phạt. B. Cho . nhận. C. Trên – dưới D. Mua – bán. Câu 14: Theo phạm vi của quan hệ mua bán, thị...
Đọc tiếp

Câu 12: Thị trường giúp người tiêu dùng điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất là thể hiện chức năng nào sau đây? A. Cung cấp thông tin. C. Thúc đẩy độc quyền. B. Tiền tệ thế giới. D. Phương tiện cất trữ. Câu 13: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ A . Thưởng - phạt. B. Cho . nhận. C. Trên – dưới D. Mua – bán. Câu 14: Theo phạm vi của quan hệ mua bán, thị trường được phân chia thành thị trường A. trong nước và quốc tế. B. hoàn hảo và không hoàn hảo. D. cung - cầu về hàng hóa. C. truyền thống và trực tuyến. Câu 15: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. trao đổi hàng hóa. C. đánh giá hàng hóa.. B. thực hiện hàng hóa. D. thông tin. Câu 16: Một trong những quan hệ cơ bản của thị A. Sản xuất — tiêu dùng. trường là quan hệ B. Hàng hóa – tiền tệ. C. Trung gian nhà nước. D. Phân phối — sản xuất. Câu 17: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. thực hiện. B. kiểm tra hàng hóa. C. đánh giá. D. trao đổi hàng hóa Câu 18: Thị trường cung cấp những thông tin, quy mô cung cầu, chất lượng, cơ cấu, chủng loại hàng hóa, điều kiện mua bán là thể chức năng nào dưới đây của thị trường? B. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng. A. Thông tin. C. Mã hóa. D. Điều tiết sản xuất. Câu 19: Thị trưởng không có yếu tố nào dưới đây? A. Người mua. B. Luật sư. C. Hàng hóa, D. Người bán. Câu 20: Thị trường không bao gồm quan hệ nào dưới đây ? A. Cung - cầu. B. Hàng hóa – tiền tệ. D. Ông chủ - nhân viên C. mua – bán. BÀI 4: CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cơ chế thị trường? A. Hạ giá thành sản phẩm. B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp. C. Đổi mới công nghệ sản xuất. Đ. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 2: Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hoá đó được gọi là A. giá trị sử dụng B. tiêu dùng sản phẩm, C. phân phối sản phẩm. D. giá cả hàng hoá. Câu 3: Xét về mặt bản chất A. thượng đế của nền kinh tế, việc điều tiết của cơ chế thị trường được ví như B. mệnh lệnh. C. ý niệm tuyệt đối. D. bàn tay vô hình. Câu 4: Giá bán thực tế của hàng hoá do tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế trên thị trường tại một thời điểm, địa điểm nhất định được gọi là B. giá cả thị trường. C. giá trị thặng dư. D. giá trị sử dụng Câu đó được gọi là 5: Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phi sản xuất và lưu thông hàng hoa B. tiêu dùng sản phẩm. D. giá trị sử dụng A. giá cá cá biệt. A. phân phối sản phẩm. C. giá cả hàng hoá.

0
Câu 6: Hệ thống các quan hệ mang tính điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh x gọi là: A. Thị trường. B. Cơ chế thị trường. C. Giá cả thị trường. D. Kinh tế thị trường, Câu 7: Một trong những tác động tích cực của cơ chế thị trường là A. tăng cường đầu cơ tích trữ. C. xuất hiện nhiều hàng giả. B. hủy hoại môi trường sống. D, thúc đẩy tăng trưởng kinh...
Đọc tiếp

Câu 6: Hệ thống các quan hệ mang tính điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh x gọi là: A. Thị trường. B. Cơ chế thị trường. C. Giá cả thị trường. D. Kinh tế thị trường, Câu 7: Một trong những tác động tích cực của cơ chế thị trường là A. tăng cường đầu cơ tích trữ. C. xuất hiện nhiều hàng giả. B. hủy hoại môi trường sống. D, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 8: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cơ chế thị trường thể hiện ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận A. đầu tư đổi mới công nghệ. về mình đã không ngừng B. bán hàng giả gây tồi thị trường. C. hủy hoại tài nguyên thiên nhiên D. xã trực tiếp chất thải ra môi trường. Câu 9: Câu tục ngữ "Cá lớn nuốt cá bé" chỉ quy luật kinh tế nào? A. Quy luật cạnh tranh C. Quy luật cung - cầu B. Quy luật lưu thông tiền tệ D. Quy luật giá trị Câu 10: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh? A. Đầu cơ tích trữ để nâng giá . C. Hạ giá thành sản phẩm. B. Khuyến mãi giảm giá. D. Tư vấn công dụng sản phẩm. Câu 11: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cơ chế thị trường thể hiện ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng A. khai thác cạn kiệt tài nguyên. C, kích thích đầu cơ găm hàng. B. đổi mới quản lý sản xuất. D. hủy hoại môi trường. Câu 12: Trong nền kinh tế hàng hóa, khi các quan hệ kinh tế tự điều chỉnh theo yêu của các quy luật kinh tế cơ bản được gọi là A. cơ chế quan liệu. B. cơ chế phân phối C. cơ chế thị trường. Do cơ chế bao cấp. Câu 13: Một trong những cơ chế kinh tế được các quốc gia vận dụng để điều hành nền kinh tế đó A. cơ chế tự cung tự cấp. là B. cơ chế kế hoạch hoá tập trung C. Cơ chế chỉ huy của Chính phủ. D. Cơ chế thị trường. Câu 14: Bao gồm hệ thống các quan hệ kinh tế, cùng với đó là cơ chế tự điều chỉnh thông qua các quy luật kinh tế cơ bản là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. cơ chế tự điều tiết.. C. cơ chế thị trường. B. cơ chế tự cân bằng D. cơ chế rủi ro. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không dùng về cơ chế thị trường? . Cơ chế thị trường luôn luôn mang tính chất năng động, tích cực trong kinh tế thị trường. A B. Cơ chế thị trường kim hãm doanh nghiệp cải tiến kĩ thuật, hợp lí hoá sản xuất, đổi mới khoa học công nghệ ứng dụng. C. Cơ chế thị trường kích thích mọi doanh nghiệp phải linh hoạt để cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ có chất lượng. D. Cơ chế thị trường kích thích tối đa hoạt động của các chủ thể kinh tế hưởng đến muc tiêu tối đa hoa lợi nhuận, tối đa hoá chi phi. BÀI 5: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Câu 1: Theo Luật ngân sách nhà nước, nội dung nào dưới đây không dùng về vai trò của ngân sạch nhà nước? A. Ngân sách nhà nước là công cụ để điều tiết thị trường. B. Ngân sách nhà nước để đảm bao nhu cầu chi tiêu của mọi người dân trong xã hội. C. Ngân sách nhà nước duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước. D. Ngân sách nhà nước điều tiết thu nhập qua thuế và quỹ phúc lợi xã hội. Câu 2: Theo quy định của Luật ngân sách, Ngân sách nhà nước không gồm các khoản thu nhờ A. Thu viện trợ. B. Thu từ dầu thô.

0
25 tháng 12 2023

Để điều tiết thị trường, Nhà nước coi thuế như là 1...?

A. Vũ khí. B. Phương tiện. C. Công cụ. D. Vai trò.

 
Câu 1: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật, hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là gì? B6 A. Phủ định biện chứng. B. Phủ định của phủ định. C. Phủ định sạch trơn. D. Phủ định siêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật, hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là gì? B6

A. Phủ định biện chứng.

B. Phủ định của phủ định.

C. Phủ định sạch trơn.

D. Phủ định siêu hình.

Câu 2: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin phát triển là quá trình diễn ra theo đường

A. tròn đồng tâm.

B. thẳng tắp.

C. tròn khép kín.

D. xoắn ốc.

Câu 3: Điều nào dưới đây không phải là đặc trưng của phủ định siêu hình ?

A. Do sự tác động can thiệp từ bên ngoài.

B. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.

C. Xóa bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.

D. Cản trở sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.

Câu 4: Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do đâu?

A. Tác động từ bên ngoài sự vật, hiện tượng. B. Bản thân sự vật, hiện tượng.

C. Từ bên trong sự vật, hiện tượng. D. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng.

Câu 5: Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do đâu?

A. Xóa bỏ sự vật, hiện tượng nào đó. B. Sự vật, hiện tượng mới xuất hiện.

C. Sự phát triển của bản thân sự vật. D. Tác động, cản trở từ bên ngoài.

Câu 6: Khuynh hướng tất yếu của qúa trình phát triển là gì ?

A. Một chế độ xã hội mới sẽ ra đời. B. Cái cũ sẽ bị tiêu diệt, xóa bỏ.

C. Xã hội công bằng dân chủ văn minh. D. Cái tiến bộ thay thế cái lạc hâu.

Câu 7: Xét từ góc độ Triết học, phủ định được hiểu là gì ?

A. Bỏ qua một sự vật nào đó. B. Xóa bỏ một sự vật nào đó.

C. Phủ nhận một điều gì đó. D. Bác bỏ một điều gì đó.

Câu 8: Sự phát triển được biểu thị bằng con đường nào?

A. Đường thẳng B. Đường tròn. C. Mũi tên đi lên D. Đường trôn ốc.

Câu 9: Quá trình phát triển của các sự vật hiện tượng không diễn ra đơn giản thẳng tắp, mà diễn ra một cách quanh co phức tạp, đôi khi

A. có sự thay đổi đột ngột. B. có bước thụt lùi tạm thời.

C. có bước phát triển nhảy vọt. D. có thể kết thúc dễ dàng.

Câu 10: Những hành động nào sau đây trái với qui luật của sự phát triển?

A. Thiếu kiên trì, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.

B. Cố gắng vượt khó, ra sức học tập tích lũy kiến thức.

C. Rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

D. Không ngừng học tập để tránh tụt hậu.

Câu 11: Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản nào dưới đây?

A. Kế thừa và phổ biến. B. Khách quan và phổ biến.

C. Khách quan và kế thừa. D. Kế thừa và phát triển.

Bài 7

Câu 12: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về đặc điểm nào ?

A. Bên trong của sự vật. B. Bên trên của sự vật.

C. Bên ngoài của sự vật. D. Bên dưới của sự vật.

Câu 13. Nhận thức lí tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm nào?

A. Bên ngoài của sự vật hiện tượng. B. Phiến diện của sự vật hiện tượng.

C. Bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng. D. Cốt lõi của sự vật hiện tượng.

Câu 14: Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đính mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm để làm gì ?

A. Cải tạo tự nhiên và xã hội. B. Tạo ra của cải vật chất.

C. Tạo ra đời sống tinh thần. D. Cải tạo đời sống xã hội.

Câu 15: Chân lí là những tri thức đúng đắn và được làm gì bởi thực tiễn ?

A. Tác động. B. Vận dụng. C. Phản ánh. D. Kiểm tra.

Câu 16: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nào ?

A. Nhiều người quan tâm. B. Mọi người công nhận.

C. Vận dụng vào thực tiễn. D. Đưa vào sách vở.

Câu 17: Hoạt động thực tiễn có mấy hình thức cơ bản?

A . 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 18: Quá trình nhận thức diễn ra rất phức tạp gồm mấy giai đoạn?

A. Một giai đoạn. B. Hai giai đoạn. C. Ba giai đoạn. D. Bốn giai đoạn.

Câu 19: Nhận thức là quá trình

A . sao chép. B. phản ánh. C. lưu lại. D. hồi tưởng.

Câu 20: Theo em, việc làm nào sau đây là vì con người ?

A. Thải khí độc gây hiệu ứng nhà kính. B.Chặt rừng phòng hộ.

C. Tiêm chủng cho trẻ em. D. Buôn bán ma túy.

Câu 21: Mọi hiểu biết của con người đều gắn liền với điều gì dưới đây?

A. Thực tế. B. Nhận thức. C. Cuộc sống. D. Thực tiễn.

Câu 22: Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng vào bộ óc con người để tạo nên sự hiểu biết về chúng được gọi là gì?

A. Nhận biết. B. Nhận thức cảm tính. C. Nhận thức. D. Nhận thức lý tính.

Câu 23: Hoạt động sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động của con người mang tính chất như thế nào sau đây ?

A. Đặc trưng tiêu biểu. B. Đặc thù. C. Đặc trưng riêng. D. Đặc trưng.

Câu 24: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng?

A. Đặc điểm bên ngoài.

B. Đặc điểm cơ bản.

C. Đặc điểm bên trong.

D. Đặc điểm chủ yếu.

Câu 25: “ Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông ”. Câu nói trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

Câu 26: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí?

A. Con hơn cha là nhà có phúc.

B. Cá không ăn muối cá ươn.

C. Ăn vóc học hay.

D. Học thày không tày học bạn.

Bài 9

Câu 27: Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện là mục tiêu cao cả của xã hội nào dưới đây ?

A. Xã hội nguyên thủy. B. Xã hội phong kiến.

C. Chủ nghĩa xã hội. D. Chủ nghĩa tư bản.

Câu 28: Lịch sử loài người được hình thành khi con người biết

A. ăn chín, uống sôi. B. sử dụng cung tên.

C. biết làm nhà để ở. D. chế tạo công cụ lao động.

Câu 29. Nhờ biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động con người đã sáng tạo ra được những gì?

A. Lịch sử của mình. B. Mọi thứ. C. Các thời đại. D. Các sản phẩm.

Câu 30. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị nào sau đây?

A. Vật chất to lớn của xã hội. B. Kinh tế, văn hóa của xã hội.

C. Văn hóa, tinh thần của xã hội. D. Vật chất và tinh thàn của xã hội.

Câu 31. Khi con người đầu tiên xuất hiện thì

A. lịch sử xã hội chưa bắt đầu. B. lịch sử xã hội cũng bắt đầu hình thành.

C. lịch sử xã hội đã phát triển. D. lịch sử loài người sắp diễn ra.

Câu 32: Tại sao con người phải lao động để tạo ra của cải vật chất?

A. Để tồn tại và phát triển. B. Để làm giầu.

C. Để sống tốt hơn. D. Để thông minh hơn.

Câu 33: Đặc trưng nào dưới đây là riêng chỉ có ở con người?

A. Sản xuất của cải vật chất. B. Có phản xạ với môi trường xung quanh.

C. Có phản ứng với môi trường xung quanh. D. Có phản xạ với môi trường bên ngoài.

Câu 34: Đối với con người, hoạt động sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động như thế nào?

A. Đặc trưng. B. Đặc thù. C. Đặc trưng riêng. D. Đặc trưng tiêu biểu.

Câu 35: Trong các cuộc cách mạng xã hội, con người chính là?

A. Lực lượng nòng cốt. B. Mục tiêu chính. C. Động lực. D. Mục đích lớn nhất.

Bài 10

Câu 36: Đạo đức là hệ thống nào dưới đay, mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội?

A. Các quy tắc, chuẩn mực xã hội.

B. Các hành vi, việc làm mẫu mực.

C. Các quan niệm, quan điểm xã hội.

D. Các nề nếp, thói quen của cộng đồng.

Câu 37: Để điều chỉnh hành vi của con người, đạo đức được coi là một

A. con đường.

B. phương thức.

C. cách thức.

D. phương pháp.

Bài 11

Câu 38: Trên đường đi học về, bạn H nhặt được chiếc ví tiền và biết của người hàng xóm là anh K. Các bạn đi cùng H bàn với nhau: Bạn Q thì bảo trả lại cho anh K, còn bạn L và T thì bảo chia tiền để đi chơi game. Sau một lúc suy nghĩ, bạn H đã quyết định đem ví tiền trả lại cho người đánh rơi. Hành vi của ai sau đây thể hiện trạng thái thanh thản của lương tâm?

A. Bạn Q và L.

B. Bạn H và Q.

C. Bạn L và T.

D. Bạn H và L.

Câu 39: Theo quan điểm đạo đức học: cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần được gọi là gì?

A. Lương tâm.

B. Hạnh phúc.

C. Danh dự.

D. Nhân phẩm.

Câu 40: Sau trận thắng U23 Qatar kịch tính của các học trò HLV Park Hang-seo, người hâm mộ ở quê nhà Việt Nam lại được một lần vỡ òa sung sướng tràn ra đường hò hét ăn mừng, nhiều người đã phải bật khóc (tối 23/1/2018). Cảm xúc, hành động của người hâm mộ bóng đá Việt Nam qua thông tin trên là biểu hiện của điều gì dưới đây?

A. Lòng tự trọng.

B. Hạnh phúc.

C. Danh dự.

D. Nghĩa vụ công dân.

0
Câu 24: Trong nền kinh tế hàng hóa, việc làm nào dưới đây thể hiện vai trò quản lý kinh nhà nước. A. Mua, tích trữ rồi bán lại hàng hóa. B. Tiêu dùng hàng hóa cho cá nhân. thiệu việc làm cho người lao động. C. Xây dựng chiến lược kinh tế vùng D. Giới Câu 25: Hành vi nào dưới đây gắn liền với chứ thể tiêu dùng? A. Phổi phối thực phẩm.. C. Chế biến thực phẩm. B. Sản xuất thực...
Đọc tiếp

Câu 24: Trong nền kinh tế hàng hóa, việc làm nào dưới đây thể hiện vai trò quản lý kinh nhà nước. A. Mua, tích trữ rồi bán lại hàng hóa. B. Tiêu dùng hàng hóa cho cá nhân. thiệu việc làm cho người lao động. C. Xây dựng chiến lược kinh tế vùng D. Giới Câu 25: Hành vi nào dưới đây gắn liền với chứ thể tiêu dùng? A. Phổi phối thực phẩm.. C. Chế biến thực phẩm. B. Sản xuất thực phẩm. D. Xuất khẩu thực phẩm. BÀI 3: THỊ TRƯỜNG Câu 1: Thị trưởng không có yếu tố nào dưới đây? A. Nhạc sỹ. B. Người mua. C. Tiền tệ. D. Hàng hóa. Câu 2: Hành vi chủ thể kinh tế nào dưới đây không đúng khi tham gia vào thị trường? A. Doanh nghiệp bản là X tăng giá các mặt hàng khi chi phí vận chuyển tăng cao. B. Giá rau ở chợ M tăng đột biến do rau khan hiếm, nhập về ít. C. Công ti H giảm giá mua thanh long do đối tác ngừng hợp đồng thu mua. D. Trạm xăng dầu B đóng cửa không bán vì giá xăng tăng lên vào ngày mai. Câu 3: Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành, thị trường được chia thành A. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. B. Thị trường tư liệu sản xuất, thị trường tư liệu tiêu dùng. C. Thị trường trong nước, thị trường ngoài nước. D. Thị trường ô tô, thị trưởng bảo hiểm, thị trường chứng khoán..... Câu 4: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. làm trung gian trao đổi. C. thừa nhận giá trị hàng hóa. B. do lưởng giá trị hàng hóa. D. biểu hiện bằng giả cả Câu 5: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ A. Cầu – cạnh tranh. B. Cầu – nhà nước C. Câu – sản xuất. D. cung – cầu. Câu 6: Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào sau đây quyết dinh? A. Người làm dịch vụ. B. Nhà nước. C. Thị trường. D. Người sản xuất. Câu 7: Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào sau đây ? A. Điều tiết sản xuất. B. Cung cấp thông tin, D. Phương tiện cất trữ C. Kích thích tiêu dùng. Câu 8: Căn cứ vào tiêu chí đặc điểm nào để phân chia các loại thị trường như thị trường vàng, thị trường bảo hiểm, thị trường bất động sản? A. Phạm vi hoạt động B. Đối tượng hàng hoá D. Vai trò của các đối tượng mua bán C. Tính chất và cơ chế vận hành Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của thị trường? A. Cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường. B. Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng C. Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng D. Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá Câu 10: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. biểu hiện giá trị hàng hóa. B, làm môi giới trao đổi D, trao đổi hàng hóa C. thông tin giá cả hàng hóa. Câu 11: Các nhân tố cơ bản của thị trường là A. hàng hoá, giá cả, địa điểm mua bán C. hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán. D. tiền tệ, người mua người bán. B. hàng hoá, tiền tệ, giá cả

0
Câu 13: Trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, thì phân phối và A. trung gian. B. ning do. C. quyết định trao đổi đóng vai ta D. triệt tiêu. Câu 14: Trong nền kinh tế, việc tiến hành phân chia các yếu tố sản xuất cho các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm được gọi là A. trao đổi trong sản xuất. B. tiêu dùng cho sản xuất. D. phân phối cho sản xuất C. sản xuất của cải...
Đọc tiếp

Câu 13: Trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, thì phân phối và A. trung gian. B. ning do. C. quyết định trao đổi đóng vai ta D. triệt tiêu. Câu 14: Trong nền kinh tế, việc tiến hành phân chia các yếu tố sản xuất cho các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm được gọi là A. trao đổi trong sản xuất. B. tiêu dùng cho sản xuất. D. phân phối cho sản xuất C. sản xuất của cải vật chất. Câu 15: Trong nền kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất gắn liền với việc làm nào dưới đây ? A. Người nông dân phun thuốc trừ sâu. B. Bán hàng onlie trên mạng. C. Hỗ trợ lao động khó khăn. D. Đầu tư vốn mở rộng sản xuất BÀI 2: CÁC CHỦ THẺ CỦA NỀN KINH TẾ Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây tiến hành các hoạt động mua hàng rồi bán lại cho các đại lý? A. chủ thể nhà nước. B. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể sản xuất. Do chủ thể trung gian. Câu 2: Chủ thể sản xuất là những người A phân phối hàng hóa, dịch vụ. C. trao đổi hàng hóa, dịch vụ. B. hỗ trợ sản xuất hàng hóa, dịch vụ. D. sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ Câu 3: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể tiêu dùng? A. Tiết kiệm năng lượng. B. Tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội. C D. Định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển. . Giúp nền kinh tế linh hoạt hơn. Câu 4: Trong nền kinh tế, chủ thể nào đóng vai trò là cầu nối giữa chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng? A. chủ thể trung gian. B. Nhà đầu tư chứng khoán. D, chủ thể nhà nước. C. chủ thể doang nghiệp. Câu 5: Chủ thể trung gian không có vai trò nào dưới đây A. Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. B. Phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng. C. Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hiệu quả D. Tạo ra sản phẩm hàng hóa cho người tiêu dùng. Câu 6: Chủ thể nào đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hàng hoá cho xã hội, phục vụ nhu cầu tiêu dùng? A. Chủ thể trung gian B. Doanh nghiệp Nhà nước D. Chú thể sản xuất C. Các điểm bán hàng Câu 7: Mô hình kinh tế thị trường có sự điều tiết ở từng nước, từng giai đoạn có thể khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp của Chính phủ đối với thị trường, song tất cả các mô hình đều có điểm chung là không thể thiếu vai trò kinh tế của chủ thể nhớ A. Chủ thể sản xuất C. Chủ thế Nhà nước. B. Chủ thể tiêu dùng D. Người sản xuất kinh doanh Câu 8: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước.. A. Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. C. Đảm bảo xã hội ổn định. B. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi. D. Đảm bảo ổn định chính trị. Câu 9: Trong nền kinh tế, chủ thể trung gian đóng vai trò như thế nào trong mối quan hệ với chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng. A. doc lap. B. cầu nối C. cuối cùng. D. sản xuất.

0