K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
6 tháng 12 2021
a: Xét (O) có
OH là một phần đường kính
CD là dây
OH\(\perp\)CD tại H
Do đó: H là trung điểm của CD
Xét ΔACD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔACD cân tại A
16 tháng 8 2021
1: Xét \(\left(O\right)\) có
OA là một phần đường kính
CD là dây
OA\(\perp\)CD tại H
Do đó: H là trung điểm của CD
Xét tứ giác OCAD có
H là trung điểm của đường chéo CD
H là trung điểm của đường chéo OA
Do đó: OCAD là hình bình hành
mà OC=OD
nên OCAD là hình thoi
2: Ta có: OCAD là hình thoi
nên OC=OD=AC=AD
mà OA=OC
nên OC=OD=AC=AD=OA
Xét ΔOAC có OA=OC=AC
nên ΔOAC đều
a) Ta có: \(AB\perp CD\)tại \(I\):
\(\Rightarrow IC=ID\)
Do: \(IC=ID\)
\(IA=IO\)(\(I\)là trung điểm của \(OA\))
\(\Rightarrow ACOD\)là hình bình hành (1)
Ta có:\(AB\perp CD\)(2)
Từ (1);(2)\(\Rightarrow ACOD\)là hình thoi
c) *tính \(AI\)
Ta có \(AB\)là đường kính
\(\Rightarrow OA=OB=\frac{AB}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
Ta lại có \(I\)là trung điểm của \(OA\)
\(\Rightarrow AI=OI=\frac{OA}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\)
*Tính \(OC\)
Ta có: \(OC\)là bán kính
\(\Rightarrow OC=OB=OA=2\left(cm\right)\)
*Tính \(CI\)
Áp dụng định lí Py ta go thuận vào \(\Delta CIO\), ta có:
\(OC^2=CI^2+OI^2\)
\(\Rightarrow CI^2=OC^2-OI^2\)
\(\Rightarrow CI=\sqrt{OC^2-OI^2}\)
\(\Rightarrow CI=\sqrt{2^2-1^2}\)
\(\Rightarrow CI=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
*Tính\(AC\)
Ta có: \(ACOD\)là hình thoi
\(\Rightarrow AC=OC=2\left(cm\right)\)
mình chỉ biết câu a với câu c thôi