Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi R là bán kính của đường tròn O: R = 2
Ta có:
OA2 = 12 + 12 = 2 => OA = √2 < R
=> A nằm bên trong (O)
OB2 = 12 + 22 = 5 => OB = √5 > R
=> B nằm bên ngoài (O)
OC2 = (√2)2 + (√2)2 = 4 => OC = 2 = R
=> C nằm trên (O)
Gọi R là bán kính của đường tròn (O; 2). Ta có: R = 2
O A 2 = 1 2 + 1 2 = 2 ⇒ OA = 2 < 2
Vì OA < R nên điểm A nằm trong đường tròn (O; 2)
O B 2 = 2 2 + 2 2 = 2 + 2 = 4 ⇒ OB = 2
Vì OB = R nên điểm B thuộc đường tròn (O; 2)
O C 2 = 1 2 + 2 2 = 1 + 4 = 5 ⇒ OC = 5 > 2
Gọi R là bán kính của đường tròn O: R = 2
Ta có:
OA2 = 12 + 12 = 2 => OA = √2 < R
=> A nằm bên trong (O)
OB2 = 12 + 22 = 5 => OB = √5 > R
=> B nằm bên ngoài (O)
O C 2 = ( √ 2 ) 2 + ( √ 2 ) 2 = 4 = > O C = 2 = R
=> C nằm trên (O)
Do A(2; 4) nên A cách trục Ox 2 đơn vị, cách trục Oy 4 đơn vị
Khi đó đường tròn (A; 2) tiếp xúc với trục Ox và không giao nhau với trục Oy
Kẻ AH ⊥ Ox, AK ⊥ Oy.
Vì AH = 4 > R = 3 nên đường tròn tâm (A) và trục hoành không giao nhau.
Vì AK = 3 = R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.
\(OA=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(1-0\right)^2}=\sqrt{2}< 2\)
=>A nằm trong (O;2)
\(OB=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{5}>2\)
=>B nằm ngoài (O;2)
\(OC=\sqrt{\left(-\sqrt{2}-0\right)^2+\left(-\sqrt{2}-0\right)^2}=\sqrt{2+2}=2\)
=>C nằm trên (O;2)