K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

Có 3 loại ARN

- mARN: truyền đạt thông tin di truyền tử mạch gốc trên ADN đến chuỗi polipepetit.

- tARN: vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi polipetit .

- rARN: liên kết với các protein tạo nên các riboxom. 

*rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ để liên kết với các protein tạo nên các riboxom



 

28 tháng 11 2021

Có 3 loại ARN

- mARN: truyền đạt thông tin di truyền tử mạch gốc trên ADN đến chuỗi polipepetit.

- tARN: vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi polipetit .

- rARN: liên kết với các protein tạo nên các riboxom. 

2 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Có 3 loại ARN

- mARN: truyền đạt thông tin di truyền tử mạch gốc trên ADN đến chuỗi polipepetit.

- tARN: vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi polipetit .

- rARN: liên kết với các protein tạo nên các riboxom. 

*rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ để liên kết với các protein tạo nên các riboxom

2 tháng 12 2021

Tham khảo:

 3 loại phân tử ARN: - mARN - ARN thông tin:  chức năng sao chép thông tin di truyền từ gen cấu trúc đem đến Riboxom là nơi tổng hợp protein. - tARN

ARN vận chuyển: vận chuyển acid amin đến riboxom để tổng hợp protein.

- Dựa vào chức năng của chúng mà người ta phân thành 3 loại trên.

RNA.

 

14 tháng 1 2018

- Khống chế sinh học là: hiện tượng số lượng cá thể của 1 quần thể này bị số lượng cá thể của 1 quần thể khác kìm hãm

- ý nghĩa:

+ làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong 1 thế cân bằng, đảm bảo sự tồn tại của các loài trong quần xã từ đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã, đảm bảo sự ổn định của hệ sinh thái

+ Cơ sở cho biện pháp đấu tranh sinh hoc giúp cho con người chủ động kiểm soát các loài gây ra sự hưng thịnh hoặc trấn áp 1 loài nào đó theo hướng có lợi mà vẫn đảm bảo sự cân bằng sinh học

- Ví dụ:

+ Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vồng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....

23 tháng 12 2020

Câu 1:

- Khái niệm thường biến: Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

- Ví dụ: 

Một người sinh ra thì tác động đã được định sẵn là sai vì hành động của con người còn phu thuộc vào môi trường sống, sự giáo dục của gia đình, nhà trường ,...

23 tháng 12 2020

Câu 2:

Đại phân tử

Cấu trúc

Chức năng

ADN (Gen)

- Chuỗi xoắn kép

- Gồm 4 loại Nu: A, G, T, X

- Các nu trên mỗi mạch đơn liên kết với nhau bằng lk hóa trị

- Các nu giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng lk Hidro theo NTBS

- Lưu giữ thông tin di truyền

- Truyền đạt thông tin di truyền

Protein

- Một hay nhiều chuỗi xoắn đơn

- Gồm 20 loại axit amin

- Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit

- Thành phần cấu trúc tế bào

- Xúc tác và điều hòa quá trình TĐC. Bảo vệ cơ thể bằng các kháng thể

- Vận chuyển cung cấp năng lượng

 

 

a) Hiện tượng 1: Cạnh tranh cùng loài

Hiện tượng 2: Cạnh tranh khác loài

b) Ảnh dưới dùng để giải thích câu b

Sinh vật và Môi trường- Chương II. Hệ sinh thái

c) Hạn chế bằng cách:

- Trồng cây với mật độ vừa phải, không quá dày.

- Thường xuyên tỉa cây, tỉa lá, tỉa thưa.

- Chăm bón phân, tưới nước đều đặn, hợp lí.

- Thực hiện xen canh, thâm canh,...

 Cho mình mượn câu trả lời của Kieu Diem CTV nhé !

Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác. 

Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.

trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?

 + Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vàng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....

17 tháng 3 2021

Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác. 

Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.

trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?

 + Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.

+ Dùng kiến vồng để tiêu diệt sâu hại cam

+ Dùng mèo để diệt chuột ....

 

18 tháng 3 2021

kiến vồng hay kiến vàng?

1 tháng 12 2021

a) Trong hình thành giao tử, các NST kép tách nhau ở tâm động và phân li về 2 cực của tế bào

Ý nghĩa: phân chia bộ nst đồng đều về các tế bào con

b) Sự bắt đôi ở kì đầu I giúp các NSTử không chị em có thể trao đổi đoạn tương đồng => tạo nhiều biến dị phong phú.

Nếu không bắt cặp, không có hiện tượng hoán vị gen. Số lượng biến dị tổ hợp tạo ra ít, giảm đa dạng phong phú của sv

1 tháng 12 2021

b) Điểm khác nhau là số lượng nhiễm sắc thể

 

Cho số nst trong bộ đơn bội của loài A là a, số NST trong bộ đơn bội của loài B là b

 

Giả sử mỗi nst chứa 1 gen (thực tế mỗi nst chứa nhiều gen)

 

Loài A cho 2^a giao tử, loài B cho 2^b giao tử

 

=> số kiểu gen ở đời con của loài A là 2^2a, số kiểu gen ở đời con của loài B là 2^2b, số biến dị tổ hợp ở loài A lúc nào cx nhiều hơn loài B => số kiểu gen ở đời con loài A nhiều hơn số kiểu gen đời con loài B => 2^2a > 2^2b => a > b => số nhiễm sắc thể trong bộ nst loài A nhiều hơn loài B

15 tháng 11 2017

Phân bào: Nguyên phân, giảm phân
a, hiện tượng đóng xoắn:
<>nguyên phân: NST bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
<>giảm phân:
- giảm phân I: bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
- giảm phân II: bắt đầu đóng xoắn ở kì trung gian (kì trung gian rất ngắn, ko đáng kể), đóng xoắn cực đại ở kì đầu và kì giữa.
<>Ý nghĩa:
- Giúp những sợi tơ vô sắc, sau khi đã đính vào tâm động NST, việc kéo NST về cực của tế bào trở nên dễ dàng hơn.
- Nếu như ko đóng xoắn như vậy, NST có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển.
**Lưu ý: tùy vào phương thức nguyên phân hay giảm phân, NST xếp thành 1 hay 2 đường trên mặt phẳng xích đạo vào kì giữa mà sơi tơ vô sắc có cách đính vào tâm động và rút gọn khác nhau (như trong lý thuyết )
- NST đóng xoắn cực đại của => thấy được hình thái rõ rệt của NST => phục vụ cho nghiên cứu
b, hiện tượng dãn xoắn:
<>nguyên phân: NST dãn xoắn ở kì sau và kì cuối.
ý nghĩa:
tạo điều kiện dễ dàng cho việc nhân đôi AND, chuẩn bị cho quả trình phân chia nhân, sau đó là phân chia tế bào chất., hình thành 2 tế bào mới.
hiện tượng dãn xoắn cũng giúp việc nhân đôi cromatit cua NST (kì trung gian) dễ dàng hơn => chuẩn bị cho quá trình nguyên phân tiếp theo.
giảm phân I: ko có hiện tượng dãn xoắn (vi sẽ bước nhanh sang giảm phân 2)
giảm phân II: ko có hiện tượng dãn xoắn, các NST đóng xoắn, nằm gọn trong nhân của tế bào con mới được tạo ra.
**Lưu ý: Giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục. Sau giảm phân, nó là trứng, thể cực hoặc tinh trùng và sẽ được giải phóng chứ chúng không tiếp tục sinh trưởng, phan chia như những tế bào sinh dưỡng của cơ thể => ko hề có hiện tượng dãn xoắn ở giảm phân.

15 tháng 11 2017

Phân bào: Nguyên phân, giảm phân
a, hiện tượng đóng xoắn:
<>nguyên phân: NST bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
<>giảm phân:
- giảm phân I: bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
- giảm phân II: bắt đầu đóng xoắn ở kì trung gian (kì trung gian rất ngắn, ko đáng kể), đóng xoắn cực đại ở kì đầu và kì giữa.
<>Ý nghĩa:
- Giúp những sợi tơ vô sắc, sau khi đã đính vào tâm động NST, việc kéo NST về cực của tế bào trở nên dễ dàng hơn.
- Nếu như ko đóng xoắn như vậy, NST có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển

- NST đóng xoắn cực đại của => thấy được hình thái rõ rệt của NST => phục vụ cho nghiên cứu
b, hiện tượng dãn xoắn:
<>nguyên phân: NST dãn xoắn ở kì sau và kì cuối.
ý nghĩa:
tạo điều kiện dễ dàng cho việc nhân đôi AND, chuẩn bị cho quả trình phân chia nhân, sau đó là phân chia tế bào chất., hình thành 2 tế bào mới.
hiện tượng dãn xoắn cũng giúp việc nhân đôi cromatit cua NST (kì trung gian) dễ dàng hơn => chuẩn bị cho quá trình nguyên phân tiếp theo.
giảm phân I: ko có hiện tượng dãn xoắn (vi sẽ bước nhanh sang giảm phân 2)
giảm phân II: ko có hiện tượng dãn xoắn, các NST đóng xoắn, nằm gọn trong nhân của tế bào con mới được tạo ra

13 tháng 8 2018

a. + NST đóng xoắn cực đại ở kì giữa: nhìn thấy rõ nhất hình thái của NST giúp ích cho việc nghiên cứu, thoi vô sắc đính vào tâm động của NST giúp NST phân li về 2 cực của TB ở kì sau khi NST đóng xoắn cực đại giúp việc phân li dễ dàng hơn, tránh cho NST bị đứt gãy, gây ra các hiện tượng đột biến.

+ NST dãn xoắn tối đa ở kì cuối: giúp cho NST chuẩn bị quá trình nhân đôi ở lần phân bào tiếp theo, tiếp kiệm thời gian dãn xoắn cho lần phân bào sau đó. Và giúp TB sẵn sàng thực hiện quá trình sao mã, nhân đôi ADN và NST.

b. + Màng nhân biến mất ở kì đầu vì: màng nhân có nhiệm vụ bao bọc và bảo vệ NST (NST nằm trong nhân) ko tiếp xúc được thoi vô sắc, khi màng nhân biến mất (đứt thành nhiều đoạn nhỏ thành các bóng ko bào nhỏ bé tồn tại ở TBC) NST sẽ được giải phóng ra ngoài TBC, NST sẽ nhân đôi, co xoắn, dãn xoắn và tiếp xúc với thoi vô sắc dễ dàng hơn.

+ Màng nhân xuất hiện ở kì cuối: khi TB phân chia xong, thì màng nhân xuất hiện để bảo vệ NST, ngăn cách NST với TBC.

c. + Thoi tơ vô sắc xuất hiện để giúp cho NST phân li về 2 cực của TB và biến mất để phân chia tế bào. Nếu ở kì cuối, thoi tơ vô sắc không biến mất thì tế bào không thể thắt eo lại (phân chia TBC) để tạo nên 2 tế bào con.