Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thùng 1 có 200 lít
thùng 2 có 150 lít
Nếu chuyển 12l dầu từ thùng 1 sang thùng 2 thì thùng 1 sẽ nhiều hơn thùng hai 2l dầu. Vậy lúc đầu thùng 1 nhiều hơn:
12 x 2 + 5 = 29 (l)
(Vẽ sơ đồ tổng-hiệu)
Thùng 1 lúc đầu chứa:
(145+29) : 2 = 87 (l)
Thùng 2 lúc đầu chứa:
87 - 29 = 58 (l)
Đ/S: Thùng 1: 87 lít
Thùng 2: 58 lít
Lời giải:
Sau khi thùng 1 thêm 40 lít dầu thì tổng số dầu 2 thùng là:
$356+40=396$ (lít)
Số dầu thùng 2 là:
$(396-24):2=186$ (lít)
Số dầu thùng 1 ban đầu: $356-186 = 170$ (lít)
Rót thêm vào thùng thứ nhất 40 lít thì thùng thứ nhất hơn thùng thứ hai 24 lít dầu nên khoảng cách dầu ban đầu giữa thùng thứ nhất và thùng thứ hai là:
+24-40=-16
=>Thùng thứ hai có nhiều hơn 16 lít dầu
Số lít dầu của thùng thứ hai là:
\(\dfrac{356+16}{2}=\dfrac{372}{2}=186\left(lít\right)\)
Số lít dầu của thùng thứ nhất là:
186-16=170(lít)
365 + 16 = 372 = 186 là như thế nào thế bạn, bạn có thể giải thích cho mình được không
Lời giải:
Thùng 2 nhiều hơn thùng 1 số lít dầu là: $50$ lít
Nếu thêm 50 lít dầu vào thùng 2 thì số dầu thùng 2 nhiều hơn thùng 1 là: $50+50=100$ (lít)
Số dầu thùng 2 ban đầu là:
$100:(4-3)\times 3=300$ (lít)
Số dầu thùng 1 ban đầu là: $300+50=350$ (lít)
Đổ dầu ở thùng A vào đầy thùng B thì thùng A còn 2/5 thùng. Suy ra, thùng B = 3/5 thùng A. Còn đổ dầu ở thùng A vào đầy thùng C thì thùng A còn 5/9 thùng. Suy ra, thùng C = 4/9 thùng A. Mà đổ dầu ở thùng A vào đầy cả 2 thùng thì cần phải thêm 4 lít nữa mới đủ. Vậy, phân số chỉ thùng A với tổng số dầu ở cả 2 thùng là :
3/5 + 4/9 = 1/2/45 = 47/45
Phân số chỉ 4 lít dầu cần thêm vào thùng A để thùng A đổ đầy vào cả 2 thùng là :
47/45 - 1 = 2/45 (Lưu ý : 4 lít dầu này tương ứng với 2/45 số dầu của thùng A.)
Vậy, thùng A chứa :
4 : 2/45 = 90 (lít dầu)
Thùng B chứa :
90 * 3/5 = 54 (lít dầu)
Thùng C chứa :
90 * 4/9 = 40 (lít dầu)
Đáp số : Thùng A : 90 lít dầu
Thùng B : 54 lít dầu
Thùng C : 40 lít dầu
So với thùng A thì thùng B chưa được là: 1- 2/5 = 3/5 ( thùng A)
Thùng C chưa được là : 1 -5/9 = 4/9 (thùng A)
Cả hai thùng chứa được số dầu nhiều hơn thùng A là:
( 3/5 + 4/9 ) – 1 = 2/45( thùng A)
2/45 số dầu của thùng A chính là 4(l)
4 : 2/45 = 90(l)
Số dầu thùng B là: 90 x 3/5 = 54 (l)
Số dầu thùng C là: 90 x 4/9 = 40 (l)
thùng thứ nhất có : 90 lít dầu
thùng thứ hai có : 58 lít dầu
Gọi thùng thứ nhất là a
Gọi thùng thứ 2 là b
Ta có : a+b=148
a-b=32
=>(148-b)-b=32
=>2b =148-32
=>2b =116
=> b =116:2=58
=> a =148-58=90
Vậy thùng thứ nhất có:90l dầu ; thùng thứ hai có 58l dầu
Số lít dầu ở thùng C sau khi nhận thêm 15 lít dầu từ thùng A và 7 lít dầu từ thùng B là:
360:3=120(lít)
Số lít dầu ban đầu ở thùng C là 120-15-7=105-7=98(lít)
SỐ lít dầu ban đầu ở thùng A là 120+15=135(lít)
Số lít dầu ban đầu ở thùng B là 120+7=127(lít)
Tại sao số chẵn (lẻ) cách nhau hai đơn vị