K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  Phiếu học tập số 2.   3.Tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí - Xuất xứ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Sốchương ……………………………………………………………………………..           Đoạn trích : Bài học đường đời đầu tiên -Xuất xứ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Thể loại …………………………………………………………………………….. - Người kể chuyện: ………………………………………………………………………………. - Ngôi kể: ……………………………………………………………………………… - Các nhân vật: ………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………….. - Nhân vật chính: ……………………………………………………………………………… Phương thức ………………………………………………………………………………. - Bố cục( văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?) + Phần 1: Từ đầu đến “…………………………………………………” ->……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… + Phần 2: Còn lại->…………………………………………………… ……………………………………………………………………………… -Tóm tắt:………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………cứu.tôi  
1
15 tháng 7 2024

xuất xứ :  tân dân, hà nội 

số chương : truyện gồm 10 chương 

đoạn trích bài học đường đời đầu tiên - xuất xứ : chương 1 trong dế mèn phiêu lưu kí 

thế loại : văn xuôi

người kể chuyện : Dế mèn 

- ngôi kể : ngôi thứ 3

- các nhân vật : dế mèn , dế choắt , chị cốc, anh hai / anh cả dế mèn ,nhà trò , trũi , dũng sĩ bọ ngựa , anh gọng vó , rắn mòng ...

- nhân vật chính : dế mèn

- phương thức biểu đạt chính : tự sự , miêu tả 

- bố cục văn bản gồm 2 phần : + Phần 1: Từ đầu đến “đứng đầu thiên hạ rồi” : Giới thiệu vẻ đẹp và tính cách của Dế Mèn.

+ Phần 2: Còn lại: Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của dế Mèn.

 tóm tắt : Dế Mèn là con út trong một gia đình có ba anh em. Cậu sớm được mẹ cho ra ở riêng. Nhờ ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên chẳng mấy chốc cậu trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Dế Mèn rất tự hào về kiểu cách con nhà võ của mình. Chàng ta thường cà khịa với tất cả mọi người trong xóm, nhất là Dế Choắt, chỉ vì Dế Choắt quá ốm yếu không làm được gì. Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng nhầm Dế Choắt đã trêu chọc chị nên đã mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết, Choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

5 tháng 12 2016

Kể chuyện Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên của Tô hoài.

BÀI LÀM

Dế Mèn là chú Dế út trong ba anh em sinh cùng một lứa. Theo tục lệ nhà họ Dế, sau khi ra đời được ba hôm, Dế Mèn được mẹ cho ra ở riêng tại một cái hang bên bờ ruộng trông ra một đầm nước.

Thoạt đầu, hàng xóm làng giềng ai cũng mến Dế Mèn. Cậu ta cần cù chăm chỉ, ngày ngày ra sức tu bổ nơi ăn chốn ở của mình, đào cho nó thêm sâu, làm riêng phòng ăn, phòng ngủ, mở thêm nhiều nghách, nhiều ngăn đề phòng nguy hiểm.

Tối đến, Dế Mèn ra cửa đứng, vừa hát, vừa đàn, tỏ ra rất thích thú với cuộc sống tự lập phóng khoáng. Đêm khuya, Dế Mèn cùng bà con tụ tập giữa bãi, uống sương lạnh, ăn cỏ ướt, gảy đàn, ca hát, thổi sáo, nhảy múa đến tận sáng mới trở về hang.

Dế Mèn ăn uống điều độ, lại chăm chỉ làm việc nên lớn nhanh lắm. Chẳng mấy lúc mà anh ta trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng, đôi cánh dài rộng, chắc khỏe. Thỉnh thoảng anh ta vỗ lên nghe phành phạch; những vuốt ở chân cứng và sắc, mỗi khi anh ta co cẳng đạp phanh phách, cỏ cư gãy rạp …

Nhưng dần dà mọi người đều nhận ra Dế Mèn là một anh chàng xấu chơi. Anh ta hung hăng, lúc nào cũng hợm mình là người khỏe nhất, sẵn sang cả khịa gây gỗ với bất kỳ ai. Người ta tránh đi thì Dế Mèn lại nghĩ rằng người ra sợ. Tệ nhất là Dế Mèn hay bắt nạt kẻ yếu như mấy chị Cào Cào, mấy anh Gọng Vó.

Cạnh nhà Dế Mèn là nhà anh Dế Choắt. Cậy này gầy gò, yếu đuối, suốt ngày khổ sở vì bệnh tật, ở trong một cái hang nông choèn. Một hôm Dế Mèn sang nhà Dế Choắt, thấy thế, Dế Mèn không những không thương xót, tìm cách giúp đỡ mà còn nói ra những lờn kinh thị.

Một buổi chiều, sau cơn mưa to, các giống chim về đầy đầm. Ngay trước nhà Dế Mèn có một chị Cốc to đồ sộ. Dế Mèn quen thói hung hăng, lại gây sự, rủ Dế Choắt trên chị Cốc chơi. Dế Choắt sợ hãi, can ngăn. Dế Mèn nhất định không nghe. Thế là anh ta bò ra cửa hang, hát to một bài do anh ta bịa ra:

Cái cò cái vạc cái nông,

Ba cái cùng béo vặt lông cái nào?

Vặt lông cái Cốc cho tao,

Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.

Nghe thấy thế, chị Cốc nổi giận và quát hỏi:

- Ai thế? ai trêu ta thế?

Dế Mèn liền chui tọt vào hang, nằm im thít. Anh ta yên trí là với cái hang sâu và chắc chắn như thế, dầu chị Cốc có mổ cũng không làm gì được anh ta.

Khốn khổ cho Dế Choắt, nó nằm trong cái hang nông choèn nên bị chị Cốc phát hiện ngay. Chị ta nghĩ Dế Choắt là tên láo xược nên nổ lấy mổ để. Dế Choắt kêu khóc ầm ĩ, chị ta cũng không tha. Đến khi đã hả cơn tức giận, chị Cốc bỏ đi, thì Dế Choắt chỉ còn thoi thóp.

Một lúc sau, Dế Mèn bò sang hang Dế Choắt. Trong thấy tình trạng Dế Choắt, Dế Mèn mới bắt đầu ân hận. Dế Mèn hỏi một câu ngớ ngẩn:

- Sao? Sao?

Rồi Dế Mèn quỳ xuống, nâng đàu Dế Choắt lên, nói những lời ăn năn và xin lỗi. Dế Choắt nói:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Rồi Dế Choắt tắt thở, Dế Mèn dẫu khóc lóc thì Dế Choắt cũng đã chết rồi.

Sau đó, Dế Mèn đưa Dế Choắt đi chôn. Đắt mộ cho Dế Choắt xong. Dế Mèn đứng lặng hồi lâu, ngẫm nghĩ về những ngày qua và những ngày sắp tới của đời mình.

Tham khảo nha , chúc bn hok tốt !!!!!!!

Dế Mèn là chú Dế út trong ba anh em sinh cùng một lứa. Theo tục lệ nhà họ Dế, sau khi ra đời được ba hôm, Dế Mèn được mẹ cho ra ở riêng tại một cái hang bên bờ ruộng trông ra một đầm nước.

Thoạt đầu, hàng xóm làng giềng ai cũng mến Dế Mèn. Cậu ta cần cù chăm chỉ, ngày ngày ra sức tu bổ nơi ăn chốn ở của mình, đào cho nó thêm sâu, làm riêng phòng ăn, phòng ngủ, mở thêm nhiều nghách, nhiều ngăn đề phòng nguy hiểm.

Tối đến, Dế Mèn ra cửa đứng, vừa hát, vừa đàn, tỏ ra rất thích thú với cuộc sống tự lập phóng khoáng. Đêm khuya, Dế Mèn cùng bà con tụ tập giữa bãi, uống sương lạnh, ăn cỏ ướt, gảy đàn, ca hát, thổi sáo, nhảy múa đến tận sáng mới trở về hang.

Dế Mèn ăn uống điều độ, lại chăm chỉ làm việc nên lớn nhanh lắm. Chẳng mấy lúc mà anh ta trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng, đôi cánh dài rộng, chắc khỏe. Thỉnh thoảng anh ta vỗ lên nghe phành phạch; những vuốt ở chân cứng và sắc, mỗi khi anh ta co cẳng đạp phanh phách, cỏ cư gãy rạp …

Nhưng dần dà mọi người đều nhận ra Dế Mèn là một anh chàng xấu chơi. Anh ta hung hăng, lúc nào cũng hợm mình là người khỏe nhất, sẵn sang cả khịa gây gỗ với bất kỳ ai. Người ta tránh đi thì Dế Mèn lại nghĩ rằng người ra sợ. Tệ nhất là Dế Mèn hay bắt nạt kẻ yếu như mấy chị Cào Cào, mấy anh Gọng Vó.

Cạnh nhà Dế Mèn là nhà anh Dế Choắt. Cậy này gầy gò, yếu đuối, suốt ngày khổ sở vì bệnh tật, ở trong một cái hang nông choèn. Một hôm Dế Mèn sang nhà Dế Choắt, thấy thế, Dế Mèn không những không thương xót, tìm cách giúp đỡ mà còn nói ra những lờn kinh thị.

Một buổi chiều, sau cơn mưa to, các giống chim về đầy đầm. Ngay trước nhà Dế Mèn có một chị Cốc to đồ sộ. Dế Mèn quen thói hung hăng, lại gây sự, rủ Dế Choắt trên chị Cốc chơi. Dế Choắt sợ hãi, can ngăn. Dế Mèn nhất định không nghe. Thế là anh ta bò ra cửa hang, hát to một bài do anh ta bịa ra:

Cái cò cái vạc cái nông,

Ba cái cùng béo vặt lông cái nào?

Vặt lông cái Cốc cho tao,

Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.

Nghe thấy thế, chị Cốc nổi giận và quát hỏi:

- Ai thế? ai trêu ta thế?

Dế Mèn liền chui tọt vào hang, nằm im thít. Anh ta yên trí là với cái hang sâu và chắc chắn như thế, dầu chị Cốc có mổ cũng không làm gì được anh ta.

Khốn khổ cho Dế Choắt, nó nằm trong cái hang nông choèn nên bị chị Cốc phát hiện ngay. Chị ta nghĩ Dế Choắt là tên láo xược nên nổ lấy mổ để. Dế Choắt kêu khóc ầm ĩ, chị ta cũng không tha. Đến khi đã hả cơn tức giận, chị Cốc bỏ đi, thì Dế Choắt chỉ còn thoi thóp.

Một lúc sau, Dế Mèn bò sang hang Dế Choắt. Trong thấy tình trạng Dế Choắt, Dế Mèn mới bắt đầu ân hận. Dế Mèn hỏi một câu ngớ ngẩn:

- Sao? Sao?

Rồi Dế Mèn quỳ xuống, nâng đàu Dế Choắt lên, nói những lời ăn năn và xin lỗi. Dế Choắt nói:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Rồi Dế Choắt tắt thở, Dế Mèn dẫu khóc lóc thì Dế Choắt cũng đã chết rồi.

Sau đó, Dế Mèn đưa Dế Choắt đi chôn. Đắt mộ cho Dế Choắt xong. Dế Mèn đứng lặng hồi lâu, ngẫm nghĩ về những ngày qua và những ngày sắp tới của đời mình.

I. Đọc hiểu văn bản: (3.0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Mẹ là cơn gió mùa thuCho con mát mẻ lời ru năm nàoMẹ là đêm sáng trăng saoSoi đường chỉ lối con vào bến mơ( “Mẹ là tất cả”- Lăng Kim Thanh”Câu 1 (0,5 điểm) Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?Câu 2 (0,5 điểm). Tìm các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên?Câu 3...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu văn bản: (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào
Mẹ là đêm sáng trăng sao
Soi đường chỉ lối con vào bến mơ

( “Mẹ là tất cả”- Lăng Kim Thanh”
Câu 1 (0,5 điểm) Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
Câu 2 (0,5 điểm). Tìm các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên?
Câu 3 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:
Mẹ là đêm sáng trăng sao
Soi đường chỉ lối con vào bến mơ.

Câu 4 (1,0 điểm) Bài học cuộc sống em rút ra từ đoạn thơ trên?
II. Tạo lập văn bản (7.0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 dòng) nêu cảm nhận của em về
nhân vật Dế Mèn đoạn đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” ( Tô Hoài). Qua nhân vật Dế
Mèn, em rút ra cho mình bài học gì?

Câu 2 (5,0 điểm): Kể lại một trải nghiệm của em ( Về một chuyến du lịch, một chuyến về quê,
với một người thân, với con vật nuôi.

ĐỀ 2
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU
(5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh
phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi càng tôi
trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên,
đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu
bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng
đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
( Ngữ văn 6- Tập 1)

Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
Câu 2. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết ?
Câu 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết phép tu từ so sánh đó
thuộc kiểu so sánh nào?

Câu 4. Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 5. Cho biết nội dung của đoạn trích trên ?
Câu 6. Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Em hãy rút ra bài học cho bản thân ?
PHẦN II: VIẾT (5 điểm).
Kể lại một trải nghiệm của bản thân em.
ĐỀ 3
I. ĐỌC HIỂU
(6,0 đ). Đọc kĩ đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu cho bên dưới vào
giấy kiểm tra.

“…Bi-nô mở ra cho tôi những kích thước mới của cuộc sống bằng bản liệt kê dài dằng dặc
của nó về những cái thú ở đời.

Nhìn thấy nắng sau những ngày mưa là một điều thú vị. Nhưng ngay cả trong những ngày
mưa, nếu ta chịu mở ra mọi giác quan như một ngôi nhà mở tung các cửa sổ, ta cũng sẽ đón
nhận được những cảm xúc tuyệt vời! Bi-nô bảo tôi thế và nó dẫn tôi đến dưới mái tôn che dọc
hành lang chạy xuống bếp, chui vào dưới chạn thức ăn nằm nghe mưa rơi.
Mưa đối với tôi không phải là cái gì đó xa lạ.
Nhưng tôi chưa bao giờ nghe mưa dưới mái tôn.
Những hạt mưa gõ vào mái tôn tạo ra một âm thanh khác hẳn khi chúng rơi trên mái ngói.

Rầm rầm. Rầm rầm. Rầm rầm.
Nghe như có hàng ngàn con ngựa phi ngay trên đầu. Nghe như ông trời đứng rải đá từ trên
cao. Nghe như ai đó đang thét gào giận dữ. Cuối cùng là nghe như mái nhà sắp sập xuống đè
bẹp chúng tôi.
Tai ù như xay lúa, tôi rúm người lại, run bần bật, đuôi cụp vào giữa hai chân.
Bi-nô gãi mõm vào tai tôi:
Mày sao thế? Sợ à?
Ừ - Tôi lắp bắp.
Sợ nhưng mà thích chứ?
Bi-nô lại hỏi. Câu hỏi thật kì cục, nhưng tôi gật đầu ngay:
- Thích.

Được sợ hãi, đúng là một cái thú. Hèn gì chị Ni thích nghe chuyện ma và thằng Bi-nô ngày
nào cũng trèo lên căn gác gỗ.
Khi nỗi sợ đi qua, tôi sung sướng bắt gặp mình nằm dán vào bộ lông dày và ấm của Bi-nô.
Hai đứa thò đầu ra khỏi gầm chạn, lặng lẽ ngắm mưa rơi.”
(Trích,
Những người bạn trong “Tôi là Bê-tô”- Nguyễn Nhật Ánh; SGK/T36, Ngữ
văn 6 KNTT)

Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?
Câu 2 (0,5 điểm). “Tôi” được Bi-nô dẫn đi trải nghiệm một điều thú vị, đó là điều gì?
Câu 3 (1,0 điểm). Ghi lại câu văn miêu tả hành động, tâm trạng sợ hãi của “tôi” khi nghe mưa
dưới mái tôn. Gạch chân từ láy và biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn ấy.

Câu 4 (1,0 điểm). Tác giả chọn người kể chuyện, cách miêu tả các nhân vật trong đoạn trích phù
hợp với đặc điểm hình thức của thể loại nào mà em đã học?

Câu 5 (1,0 điểm). Nhờ đâu để “tôi” vượt qua nỗi sợ hãi khi ngắm mưa dưới mái tôn? Từ hành
động, tâm trạng, cảm xúc của “tôi”, em cảm nhận “tôi” là con vật như thế nào?

Câu 6 (1,0 điểm). Nêu chủ đề của đoạn trích.
Câu 7 (1,0 điểm). Bài học em rút ra từ trải nghiệm của nhân vật “tôi” trong đoạn trích là gì?
II. VIẾT (4đ).
Câu 8 (4,0 điểm). Viết bài văn kể lại một trải nghiệm thành công hay thất bại của em
 

0
2 tháng 5 2016

khong biet

 

23 tháng 4 2017

câu 3; Bài văn "Vượt thác" của nhà văn Võ Quảng đã miêu tả hình ảnh của dượng Hương Thư khi chèo thuyền vượt thác dữ. Trong bài văn, tác giả có sử dụng nghệ thuật so sánh đặc sắc để miêu tả dượng HT. Hình ảnh DHT được so sánh "như một pho tượng đồng đúc". Với nghệ thuật ấy, người đọc hình dung được DHT có vẻ đẹp cường tráng, gân guốc và khỏe mạnh. Hình so sánh đó giúp người đọc hình dung DHT với vóc dáng cao lớn, rắn chắc

3 tháng 5 2016

Gây họa vào thân.Gây liên lụy đến người khác.

 

4 tháng 5 2016

đoạn văn mà 

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?
A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
B. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
D. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xưa.
Câu 2: Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là:
A. Sự ngưỡng mộ sơn tinh, lòng căm ghét thủy tinh
B. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh
C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta
D. cuộc tranh chấp giữa các bộ tộc
Câu 3: Truyện Thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
A. Sức mạnh của nhân dân
B. Công bằng xã hội
C. Cái thiện chiến thắng cái ác
D. Ý kiến của em :
Câu 4: Tiếng cười trong truyện Em Bé Thông Minh có ý nghĩa gì?
A. Đả kích,phê phán quan lại,vua chúa
B. Thể hiện sự yêu quý nhân vật chính, niềm vui sướng trước chiến thắng của nhân vật
C. Ca ngợi tài trí của nhân dân lao động
D. Ý kiến của em:

GIÚP TỚ VỚI ! MAI CÔ KT RỒI

 

 

5
28 tháng 10 2016

1.A

2.C

3.C

4.B

28 tháng 10 2016

Câu 1.A. Vì nó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.

Câu 2.C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.

Câu 3.C Cái thiện chiến thắng cái ác.

Câu 4.D.Ý kiến của em : tạo nên sự vui vẻ trong đời sống hằng ngày

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:

“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm cái điều nhục nhã ấy!...(5)”

  1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
  2. “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?
  3. Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
1
4 tháng 9 2016

1)Đoạn trích tren nằm trong tác phẩm ''Làng'' Tác giả Kim Lân

2)''Ông lão'' trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai

''Điều nhục nhã'' được nói đến là làng chợ Dậu theo giặc

3)-Những câu văn là lời trần thuật của tác giả (1),(3)

-Những câu văn là lời độc thoại nội tam của nhân vật:(2),(4),(5)

-Những lời độc thoại nội tâm áy thể hien tâm trạng của ông Hai:băn khoăn,day dứt nhưng vãn tin tưởng vào lòng trung thành của người dân làng Chợ Dầu với cách mạng

BT1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.  Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn...
Đọc tiếp

BT1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

  “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

 - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

  Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

  Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

                                                    (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 2. Trước khi tắt thở, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?

Câu 3. Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho bản thân mình là bài học nào?

Câu 4. Từ trải nghiệm và bài học của Dế Mèn, nếu em cũng mắc phải lỗi lầm, bản thân em cần có thái độ ra sao trước lỗi lầm mình?

Câu 5. Viết một đoạn văn 5 – 7 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.

0
Đây là đề thi nha :ĐỀ THI MÔN NGỮ Thời gian: 120 phút (không kể thời gian đề) Câu 1: (2 điểm)Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.” Câu 2: (3...
Đọc tiếp

Đây là đề thi nha :

ĐỀ THI MÔN NGỮ

Thời gian: 120 phút (không kể thời gian đề)

Câu 1: (2 điểm)Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”

Câu 2: (3 điểm)Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa còn đọng trên lá non và một vũng nước đục ngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trò chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại bằng một bài văn ngắn không quá một trang giấy thi.

Câu 3: (5 điểm)Một buổi tối, sau khi đã học bài xong, em bước ra sân, hít thở không khí trong lành của màn đêm yên tĩnh. Hãy tả lại khung cảnh quanh em lúc đó

Các bạn làm xong thì gửi bài vào gmail sau : haingoc0603@gmail.com nha

Nhớ làm vào Word 2003 nha

Chúc các bạn thi tốt

13
24 tháng 9 2016

các bạn không thi không được làm nha

24 tháng 9 2016

Làm tại đây à