Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a. Ẩn dụ - vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều trong sáng như tuyết, thanh cao như mai.
b. Ẩn dụ - vẻ đẹp của Vân trang trọng, phúc hậu.
c. Ẩn dụ - Vẻ đẹp Thuý Kiều sắc sảo, mặn mà khiếu hoa ghen, liễu hờn -> số phận nhiều sóng gió.
2. các từ láy: xấp xỉ, êm đềm -> nói cụ thể hơn về tuổi và hoàn cảnh sống của hai chị em Thuý Kiều.
REFER
Hình ảnh “dòng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh thực, còn hình ảnh thực diễn tả hình ảnh những dòng người đi trong sự bồi hồi, xúc động trong lòng nặng trĩu tiếc thương. Nhịp thơ như trầm xuống, nghẹn ngào.
Hình ảnh ẩn dụ “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh đẹp, sáng tạo của tác giả thể hiện tấm lòng thành kính của người dân với Bác.
“Bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng cho số tuổi của Bác, hình ảnh về cuộc đời đẹp như những mùa xuân đã hòa nhập vào mùa xuân độc lập, tự do của dân tộc.
MB: Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc, là ngôi sao sáng của nền văn học Việt Nam, là danh nhân văn hóa của nhân loại. "Truyện Kiều" là tác phẩm nổi tiếng của ông. Đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" đã thể hiện rõ tài năng xuất chúng của Nguyễn Dukhi ông vẽ lên bức chân dung tuyệt đẹp của hai chị em gái nhà họ Vương.
TB: Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm "Truyện Kiều". Sau khi giới thiệu gia cảnh của gia đình nhà họ Vương viên ngoại, tác giả đã dành riêng tám câu thơ nói về vẻ đẹp hoàn hảo, "mười phân vẹn mười" của hai chị em Thúy Vân và Thúy Kiều.
"Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hao cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường mau da".
Tác giả đã khái quát vẻ đẹp của Thúy Vân bằng từ "trang trọng". Từ "trang trọng" gợi lên vẻ đẹp cao sang, quý phái. Vẻ đẹp trang trọng, đoan trang của người thiếu nữ được tác giả so sánh ngầm với hình tượng của thiên nhiên, với nhũng thứ cao đẹp ở trên đời "trăng, hoa, tuyết, ngọc". Vẫn là bút pháp ước lệ tượng trưng quen thuộc nhưng khi tả Thúy Vân thì ngòi bút của Nguyễn Du cụ thể hơn khi tả Kiều. Cùng với biện pháp liệt kê: khuôn mặt, đôi mày, miệng, giọng nói, mái tóc, làn da và các tính từ miêu tả "đầy đặn, nở nang, đoan trang", Thúy Vân dần trở nên riêng biệt. Khuôn mặt của Thúy Vân rạng rỡ, đầy đặn, trong sáng như trăng rằm; lông mày đậm, sắc như con ngài; miệng cười tươi thắm như hoa; giọng nói trong trẻo thoát ra từ hàm răng ngà ngọc; mái tóc bồng bềnh,óng ả, mềm mượt hơn mây; làm da trắng mịn hơn cả tuyết. Đay là chân dung của người con gái khỏe mạnh, đầy đặn, phúc hậu, quý phái,vẻ đẹp gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên, là hương sắc của tạo hóa, báu vật của nhân gian. Qua bức chân dng, Nguyễ Du đã dự cảm về số phận, báo trước cuộc đời bình lặng, hạnh phúc, êm đềm, viên mãn như vẻ đẹp của nàng.
"Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm kiễu hờn kém xanh"
Bằng biện pháp nghệ thuật đòn bẩy- thủ pháp nghệ thuật phổ biến trong văn chương cổ, miêu tả Vân trước Kiều sau, tác giả đã mượn Vân để tả Kiều, qua vẻ đẹp của Vân để hình dung ra vẻ đẹp của Kiều. Tác giả chọn trình tự miêu tả tuef chung tới riêng, từ khái quát đến cụ thể. Kiều được tác giả khái quát bằng hai từ "sắc sảo" và "mặn mà": Sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn. Tác giả muốn giới thiệu cho chúng ta một vẻ đẹp khác hơn, mới hơn. Không chỉ đẹp về hình mà còn đẹp về tài năng và tâm hồn. khi miêu tả Thúy Kiều, tác giả vẫn sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng. Nếu chân dung của Thúy Vân được miêu tả cụ thể thì vẻ đẹp của Thúy Kiều chỉ được gợi để tạo ấn tượng về giai nhân tuyệt thế. Tác giả chọn tả đoi mắt vì đó là "cửa sổ tâm hồn", thể hiện cái tinh anh của trí tuệ, cái sắc sảo mặn mà của tâm hồn. Đôi mắt của Kiều sáng long lanh, sâu thẳm, linh hoạt như nước mùa thu; lông mày mơn mởn, thanh tú như nét núi mùa xuân. Vẻ đẹp của Kiều khiến cho thiên nhiên phải ghen ghét, đó kị cho nên đây cũng là bức tranh chân dung về số phận. Cuộc đời nàng sẽ trắc trở, bấp bênh vô định, chìm nổi.
KB Đoạn trích "Chị em Thúy Kiều'' đã thể hiện được tài năng của Nguyễn Du. Có thể nói đay là một đoạn thơ mẫu mực về miêu tả với các biện pháp tu từ được Nguỹn Du vận dụng một cách tài tình, làm cho bức chân dung của Thúy Van và Thúy Kiều hiện lên một cách cụ thể, lôi cuốn người đọc. tài năng của Nguyễn Du đã làm rung đọng bao trái tim của biết bao thế hệ trẻ ở mọi thời đại.
BPNT:
-Từ láy( đầy đặn,nở nang)
-so sánh + nhân hóa
-Ẩn dụ
-Liệt kê
Tác dụng:
-Khắc họa vẻ đẹp của Vân doan tranh, trang trọng -> cho thấy một cuộc sông bình lăng,êm đềm như vẻ dẹp cua nang
BPTT: Nhân hóa
Tác dụng: Làm cho câu thơ trở nên sinh động
Cho thấy vẻ hùng vĩ, tráng lệ của biển cả
BPTT:Hoán dụ
Td:giúp cho câu thơ giàu hình ảnh giàu sức gợi cảm
cho thấy sự tinh tế, hiểu biết về thiên nhiên và sự tinh tế tong cách quan sát 4 mùa của nhà thơ