Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai câu đầu của đoạn thơ là lời hỏi và kể của người ra đi, muốn biết lòng người ở lại như thế nào và tự bộc lộ tấm lòng mình. Tám câu tiếp theo vẽ nên thiên nhiên Việt Bắc đầy thơ mộng và con người Việt Bắc đầy thân thương qua lời của người đi. Đầu tiên mùa đông xuất hiện với những bông chuối đỏ rực trên nền rừng xanh thẫm của những buổi hoàng hôn và hình ảnh con người lao động vui tươi. Tiếp đến là mùa xuân rực rỡ màu trắng của mơ và hình ảnh người đan nón. Rồi mùa hạ đến đầy màu vàng của rừng phách và đầy âm thanh của tiếng ve. Con người lại xuất hiện dưới hình ảnh cô gái một mình đang hái măng. Kết thúc là rừng thu ngập ánh trăng và không gian ngập tiếng hát. Cứ mỗi câu thơ tả thiên nhiên lại có một câu thơ tả con người, con người hoà quyện trong thiên nhiên nhưng không chìm trong thiên nhiên và luôn ở tư thế lao động, chủ động, thiên nhiên là nền nâng con người, tô điểm cho con người.
Tham Khảo
Nỗi nhớ Việc Bắc được so sánh “như nhớ người yêu” thể hiện rằng nỗi nhớ thật da diết, mãnh liệt, cháy bỏng. Điệp từ “nhớ” được đặt ở đầu câu như liệt kê ra từng nỗi nhớ cụ thể: nhớ ánh nắng ban chiều, ánh trăng buổi tối, những bản làng mờ trong sương sớm, những bếp lửa hồng trong đêm khuya, những núi rừng, sông suối mang những cái tên thân thuộc. Nỗi nhớ bao trùm khắp cả không gian và thời gian. Nỗi cháy bỏng, khát khao gắn với kỉ niệm thơ mộng của núi rừng, thể hiện tình cảm gắn bó tha thiết. Đẹp nhất trong nỗi nhớ là sự hoà quyện thắm thiết giữa cảnh với người
a. BP ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
b. BP hoán dụ.
c. BP hoán dụ.
d. BP hoán dụ.
Caau 1 kể theo ngôi thứ 3; PTBĐ chính là tự sự
Câu 2 truyện cổ tích ; truyện Thạch Sanh, Tấm Cám
Câu 3: nội dung chính là quá trình tìm ra cách tính tuổi
Câu 4 là nhà vua
Câu 5: a) mùng 1 mùng 2 mùng 3
b) gói bánh chưng...
Câu 6: Su gia la nguoi duoc sai di lam mot viec gi do
Phong tục:Phong tục là thói quen sinh hoạt và cách sống lâu ngày đã ăn sâu vào đời sống xã hội hay toàn bộ hoạt động sống của con người hình thành trong tiến trình lịch sử, có tính ổn định, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được cộng đồng thừa nhận và tuân theo một cách tự giác
Câu 1: Cáo nói với Hoàng từ bé khi Hoàng tử bé đến Trái đất
Câu 2:
Đơn điệu: Vòng quay lặp đi lặp lại liên tục
Con cáo cảm thấy cuộc sống của mình thật đơn điệu vì cáo săn gà, con người săn cáo. Mọi con gà đều giống nhau. Mọi con người đều giống nhau.
Câu 3:
So sánh "ước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang" với "tiếng nhạc"
Tác dụng:
Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu văn
Nhấn mạnh điều tuyệt đẹp mà Hoàng tử bé mang đến cho Cáo, giúp Cáo thấy được sự tươi đẹp và rộn ràng, háo hức với cuộc sống.
Câu 4:
Nếu được hoàng tử bé cảm hóa, cuộc sống của cáo sẽ thay đổi: Vui tươi, rộn ràng, ý nghĩa và giá trị hơn.
ý nghĩa của tình bạn được thể hiện ở chỗ ta sẽ đồng hành cùng bạn, làm bạn tốt hơn, vui hơn và thấy được hạnh phúc hơn. Chúng ta đặt mình vào hoàn cảnh của bạn, cùng bạn sẻ chia..
Câu 5:
Con cáo trong đoạn trích “Nếu cậu muốn có một người bạn” đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Cáo là con vật ngoài đời thì nguy hiểm nhưng nó lại thật gần gũi, thân thiện trong trang văn của Ăng toan đơ. Cáo đã trò chuyện với Hoàng tử bé như người bạn thân và tình bạn diệu kì giữa Hoàng tử bé và cáo nở rộ giúp ta thêm hiểu, thêm trân trọng giá trị của tình bạn. Cáo có khao khát được cảm hóa. Khao khát của cáo là khao khát đẹp, chân thành và cũng thật đáng trân trọng. Chúng ta có thể thấy được sự thay đổi trong Cáo trong cuộc nói chuyện với Hoàng tử bé. Nó không phải chú cáo độc ác hay sống một đời nhàm chán, lặp đi lặp lại. Nó có khao khát sự sống đẹp và ý nghĩa. Ở cáo, bạn đọc còn thấy được phần nào hình ảnh người bạn chân thành, dễ mến.
a. Phép nhân hóa được sử dụng qua hai câu thơ:
"Núi giăng thành lũy sắt dày
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù"
Những động từ "giăng", "che", "vây" vốn chỉ hành động của người được gán cho sự vật "núi", "rừng" nhằm nói lên tinh thần đoàn kết, sự che chở của núi rừng, góp phần làm nên chiến thắng của quân ta. Cán bộ và đồng bào miền ngược, cũng như núi rừng cùng đồng cam cộng khổ, đoàn kết đánh giặc.
b. Phép nhân hóa được sử dụng qua câu thơ cuối "Người đi rừng núi trông theo bóng người". Nỗi "nhớ" và "trông", vốn là trạng thái và hành động của người được gán cho vật, cho thấy sự quyến luyến bịn rịn của con người, thậm chí là thiên nhiên cảnh vật đối với cuộc chia tay.
-điệp từ nhớ
- Bức tranh mang vẻ đẹp độc đáo không chỉ trải rộng ở bốn mùa mà còn có cả ngày đêm,trăng-hoa,màu sắc và âm thanh rất sống động tạo một bức tran động .Thiên nhiên trong đoạn thơ đẹp như một bức tranh tứ bình của hội họa phương Đông,mỗi mùa là một bức tranh cổ điển mà ết hiện đại.Trên nền thiên nhiên ấy,con người trong lao động hiện lên thật đẹp đẽ. Họ – những người lao động tỉ mỉ,cần mẫn mà bình dị.Trong nỗi nhớ,con người hiện lên cũng rất ân tình ân nghĩa. Họ là một trong những lực lượng làm nên chiến thắng vẻ vang,Đó là nỗi nhớ sâu đậm nhất,nỗi nhớ mang tính tri âm sâu sắc.- Điệp từ “nhớ” mang sắc thái khác nhau theo cấp độ tăng tiến
-> Những rung động chân thực mặn mà,thắm thiết của nhà thơ đối với thiê nhiên,con người Tây Bắc