K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6

Ta có : 

AMN/ABC = AM/AB = 1/2

AMN/ABC = AN/AC = 1/2

Diện tích hình tam giác AMN là : 

120 . 1/2 . 1/2 = 30 (cm2)

Vậy diện tích hình tam giác AMN là : 30 cm2

14 tháng 6

b) So sánh diện tích tam giác BMO và CNO

Do M là trung điểm của AB và N là một điểm trên AC, ta có thể sử dụng tính chất của các tam giác đồng dạng và các đoạn thẳng cắt nhau để so sánh diện tích.

1. Diện tích tam giác BMO:

Tam giác BMO có diện tích bằng một nửa diện tích tam giác BMC vì M là trung điểm của AB.

Diện tích tam giác BMO = 1212 diện tích tam giác BMC.

2. Diện tích tam giác CNO:

Tam giác CNO có diện tích bằng một nửa diện tích tam giác CBN vì N là một điểm trên AC và O là giao điểm của BN và MC.

Diện tích tam giác CNO = 1212 diện tích tam giác CBN.

Vì diện tích tam giác BMC và tam giác CBN đều bằng nhau (do M là trung điểm của AB và N là một điểm trên AC), ta có:

Diện tích tam giác BMO = Diện tích tam giác CNO.

c. Tính diện tích tứ giác AMON

Tứ giác AMON được tạo thành từ hai tam giác AMN và MON. Để tính diện tích tứ giác AMON, ta cần biết diện tích của hai tam giác này.

1. **Diện tích tam giác AMN:**

Như đã nói ở phần a, chúng ta không thể tính chính xác diện tích tam giác AMN chỉ dựa vào thông tin AN = 50 cm. Chúng ta cần thêm thông tin về vị trí của điểm N hoặc các thông số khác để tính diện tích tam giác AMN.

2. **Diện tích tam giác MON:**

Tam giác MON là một phần của tam giác AMC. Vì M là trung điểm của AB, diện tích tam giác MON sẽ bằng một nửa diện tích tam giác AMC.

Diện tích tam giác MON = 1212 diện tích tam giác AMC = 12×60 cm2=30 cm212×60 cm2=30 cm2.

Do đó, diện tích tứ giác AMON = Diện tích tam giác AMN + Diện tích tam giác MON.

đề này đúng ra nó phải cho thêm dữ kiện về AB,AC chứ bạn

27 tháng 12 2019

S(AKN) = 1/3S(NKC) =>S(ABK) = 1/3S(BCK) Mà S(AKM) = S(BKM) = 1/2 S(ABK) = 1/2 x 1/3=1/6S(BKC) Mặt khác: S(AKM) = S(BKM) => S(AKC) = SBKC) => S(BKC) = 42 :(1+1+6+6) x 6 =18  c m 2

Nối C với M 

Tam giác ACM và tam giác ACB có chung đường cao hạ từ C xuống cạnh AB; đáy AM = 1/2 đáy AB (Vì M là điểm chính giữac cạnh AB)

=> S (ACM) = 1/2 S(ABC) = 1/2 x 160 = 80 cm2

Xét tam giác AMN và tam giác ACM có chung chiều cao hạ từ M xuống cạnh AC; đáy AN = 1/4 đáy AC

=> S (AMN) = 1/4 x S (ACM) = 1/4 x 80 = 20 cm2

3 tháng 3 2023

loading...  cái này là hình vẽ nhé!

a, Tam giác AIB và tam giác ABC có chung chiều cao hạ từ B xuống AC, đáy AN = 1/3 đáy AC. 

=> SAIB = 1/3 x S ABC. 

Tam giác AIC và ABC có chiều cao hạ từ C xuống ABC, đáy AM = 1/3 đáy ABC. 

=> SAIC = 1/3 x SABC. 

=> SAIB = SAIC (  Vì cùng bằng = 1/3 SABC) 

câu b thì bạn chưa nói rõ nên mình đưa bạn bản mẫu là tứ giác và 90cm2 nhé! 

loading...  Ta có :

SAMI = 1/2 SƠMI ( vì đáy ÂM = 1/2 đáy BM) 

loading...  bạn thông cảm vì máy chụp hơi kém nhé! 

25 tháng 5 2022

Mình giải theo cách lớp 5.

a) Có: \(AN+NC=AC\) mà \(AN=\dfrac{1}{2}NC\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}NC+NC=AC\Rightarrow\dfrac{3}{2}NC=AC\Rightarrow NC=\dfrac{2}{3}AC\)

\(2AN=\dfrac{2}{3}AC\Rightarrow AN=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{3}AC\)

\(\dfrac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ABN}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\left(1\right)\)

\(\dfrac{S_{ACM}}{S_{ABC}}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ACM}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(S_{ABN}=S_{ACM}\)

\(\Rightarrow S_{ABN}-S_{AMON}=S_{ACM}-S_{AMON}\)

\(\Rightarrow S_{MOB}=S_{NOC}\).

b) \(\dfrac{S_{AMC}}{S_{AMN}}=\dfrac{AC}{AN}=3\Rightarrow S_{AMC}=3S_{AMN}=3.4,5=13,5\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{AMN}}=\dfrac{AB}{AM}=3\Rightarrow S_{ABC}=3S_{AMN}=3.13,5=40,5\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{S_{NCB}}{S_{ABC}}=\dfrac{NC}{AC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow S_{NCB}=\dfrac{2}{3}S_{ABC}=\dfrac{2}{3}.40,5=27\left(cm^2\right)\)

 

25 tháng 5 2022

Hình NCB là tam giác nha bạn, không phải là tứ giác.

6 tháng 5 2020

........................ đéo bít khó dữ zậy má