Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
$a)$ $y=-x^3+3x+1;$
$b)$ $y=x^3 - 3x^2 + 4.$
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
$a)$ $y=-x^3+3x+1;$
$b)$ $y=x^3 - 3x^2 + 4.$
Khảo sát hàm số
- TXĐ: D = R \ {-1}
- Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên:
⇒ Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (-1; +∞).
+ Cực trị: Hàm số không có cực trị.
+ Tiệm cận:
⇒ x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
⇒ y = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên:
- Đồ thị:
+ Giao với Ox: (-3; 0)
+ Giao với Oy: (0; 3)
+ Đồ thị hàm số nhận (-1; 1) là tâm đối xứng.
a)
b) Tịnh tiến (C) song song với trục Ox sang trái 1 đơn vị, ta được đồ thị (C1) của hàm số.
y = f(x) = − ( x + 1 ) 3 + 3(x + 1) + 1 hay f(x) = − ( x + 1 ) 3 + 3x + 4 (C1)
Lấy đối xứng (C1) qua trục Ox, ta được đồ thị (C’) của hàm số y = g(x) = ( x + 1 ) 3 − 3x – 4
c) Ta có: ( x + 1 ) 3 = 3x + m (1)
⇔ ( x + 1 ) 3 − 3x – 4 = m – 4
Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của hai đường :
y = g(x) = ( x + 1 ) 3 − 3x – 4 (C’) và y = m – 4 (d1)
Từ đồ thị, ta suy ra:
+) m > 5 hoặc m < 1: phương trình (1) có một nghiệm.
+) m = 5 hoặc m = 1 : phương trình (1) có hai nghiệm.
+) 1 < m < 5 , phương trình (1) có ba nghiệm.
d) Vì (d) vuông góc với đường thẳng:
nên ta có hệ số góc bằng 9.
Ta có: g′(x) = 3 ( x + 1 ) 2 – 3
g′(x) = 9 ⇔
Có hai tiếp tuyến phải tìm là:
y – 1 = 9(x – 1) ⇔ y = 9x – 8;
y + 3 = 9(x + 3) ⇔ y = 9x + 24.
Tập xác định: R\{0}
Hàm số đã cho là hàm số lẻ.
Ta có: y′ < 0, ∀ x ∈ R \ {0} nên hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng xác định.
Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành, tiệm cận đứng là trục tung.
Bảng biến thiên:
Đồ thị của hàm số có tâm đối xứng là gốc tọa độ.
Với a = 0 ta có hàm số
- Tập xác định : D = R.
- Sự biến thiên :
y’ = -x2 – 2x + 3 ;
y’ = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 1.
QUẢNG CÁOBảng biến thiên :
Kết luận :
Hàm số đồng biến trên (-3 ; 1)
Hàm số nghịch biến trên (-∞; -3) và (1; +∞).
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 ;
Hàm số đạt cực tiểu tại x = -3 ; yCT = -13.
- Đồ thị hàm số :
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên tập xác định.
+ Giới hạn:
⇒ x = 0 (trục Oy) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
y = 0 (trục Ox) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên:
- Đồ thị:
Tập xác định: D = (0; + ∞ )
Vì y' < 0 ∀ x ∈ D nên hàm số nghịch biến.
Đồ thị có tiệm cận đứng là trục tung, tiệm cận ngang là trục hoành.
Bảng biến thiên: