K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2024

Bài 1:

a, \(\dfrac{7}{13}\)\(\dfrac{6}{13}\)

\(\dfrac{13}{13}\)= 1

b,\(\dfrac{5}{6}\)\(\dfrac{7}{3}\)\(\dfrac{1}{14}\)

\(\dfrac{5}{6}\)\(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{2}{3}\)

c, \(\dfrac{5}{17}\) x \(\dfrac{-13}{21}\) + \(\dfrac{5}{17}\) x \(\dfrac{-4}{21}\)

\(\dfrac{5}{17}\) x \(\dfrac{-17}{21}\)

\(\dfrac{-5}{21}\)

12 tháng 5 2024

Bài 2:

a, x - \(\dfrac{3}{5}\)\(\dfrac{2}{3}\)

    x = \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{3}{5}\)

    x = \(\dfrac{19}{15}\)

b, \(\dfrac{1}{4}\) - ( \(\dfrac{3}{4}\) + x ) = 2

     \(\dfrac{3}{4}\) + x = \(\dfrac{1}{4}\) - 2

      \(\dfrac{3}{4}\) + x = \(\dfrac{-7}{4}\)

             x = \(\dfrac{-7}{4}\) - \(\dfrac{3}{4}\)

             x = \(\dfrac{-5}{2}\)

30 tháng 3 2017

Nhận xét:

Tháng bạn Minh nhận được nhiều điểm tốt nhất: Tháng 11(7 điểm)

Tháng bạn Minh nhận được ít điểm tốt nhất: Tháng 2(1 điểm)

Trung bình bạn Minh được khoảng: 4-5 điểm tốt/tháng.

Bạn Minh nhận được tất cả: 39 điểm tốt.

a=-3/4; b=4/7 =>ab=-3/7

\(a=\dfrac{5}{9};b=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(a=-\dfrac{7}{25};b=\dfrac{50}{21}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(ab=1;b=-\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=-\dfrac{7}{3}\)

\(a=\dfrac{4}{7};b=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{3}{7}\)

\(a=\dfrac{-4}{19};ab=-\dfrac{4}{19}\Leftrightarrow b=1\)

\(a=-\dfrac{18}{15}=-\dfrac{6}{5};c=\dfrac{5}{9}\Leftrightarrow ab=-\dfrac{2}{3}\)

\(ab=0;b=\dfrac{6}{13}\Leftrightarrow a=0\)

27 tháng 1 2017

2

5 tháng 1 2017
m 4 -13 -5
n -6 20 -20
m.n -260 -100

Là như thế này :

m = 4

n = -6

m.n = ?

bạn sẽ lấy 4 . ( -6 ) sẽ bằng 24 ( bạn phải đọc kĩ ghi nhớ trong sách giáo khoa ) nhưng bạn phải nhớ nhân số nguyên khác dấu với số nào đó ta sẽ nhân giống như bình thường và đặt dấu " - " trước số đó , như vậy sẽ tìm ra kết quả

Còn : m = ?

n = -20

m.n = -260

Thì bạn lấy -260 chia cho -20 thì sẽ ra kết quả thôi

mk hiểu đến đâu mk giảng đến đó nha , không hiểu chỗ nào bảo mk giảng lại

Chúc bạn học tốt !

banhqua banhqua banhqua

A 42 -25 2 -26 0 9
B -3 -5 -1 13 7 -1
A : B -14 5 -2 -2 0 -9

23 tháng 1 2017

A 42 -25 2 -26 0 9
B -3 -5 -1 13 7 -1
A:B -14 5 -2 -2 0 -9

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:1) Kết quả của phép tính 610 : 62 làA.  65B. 68C. 15D. 162) Kết quả của phép tính 34 . 33 làA. 3B. 37C. 312D. 13) Số phần tử của tập hợp P = làA. 6B. 5C. 4D. 04) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 làA. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 làA. ;...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1) Kết quả của phép tính 610 : 62 là

A.  65B. 68C. 15D. 16

2) Kết quả của phép tính 34 . 33 là

A. 3B. 37C. 312D. 1

3) Số phần tử của tập hợp P = là

A. 6B. 5C. 4D. 0

4) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 là

A. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*

5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 là

A. ; -2; 5;7B.  -2;; 5;7C. ; 7; 5;-2D.  -2;5;7;

6) Cho a = 24 . 5 . 7 ;  b = 23 . 3 . 7  thì  ƯCLN (a,b) là :

A. 23 . 7B. 23. 3. 5. 7C. 23 . 5D. 3. 5. 7

7) Nếu điểm E nằm giữa điểm B và C thì

A. BC + EC = BEB.  BE +BC = EC
C. BE + EC = BCD.  Cả 3 đáp án trên đều đúng

8) Nếu M là trung điểm của AB thì

A. MA = 2. MBB. AB = 2. AMC.  MB = 2. ABD. AM = AB

II. Tự luận 

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) ( – 15) + (- 17)

b) 21 . 42 + 21 . 59 + 21 . 52

c) 75 – ( 3 . 52 – 4 . 23 ) + 20150 –

Bài 2: Tìm số nguyên x  biết:

a) (x + 12) – 30 = 68

b) 134 – 5.(x + 4) = 22. 24

c) 3x+2 . 2 = 72 + 5. 20080

Bài 3: 

Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh. Mỗi khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng.Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 4:  Trên tia Ox vẽ hai điểm A và  B sao cho OA = 2 cm và OB = 4 cm

a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?

b) So sánh OA và AB.

c) Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

d) Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của CA. Chứng minh CB = 3. CO

Bài 5:  Tìm số tự nhiên n sao cho 3.(n + 2) chia hết cho n – 2.

2
26 tháng 1 2016

ghi gì mà nhiều thế chtt

hơi khó đúng không các bạn?

16 tháng 4 2017

Vì điền mỗi số vào một ô nên ta có tổng 9 số ở 9 ô vuông là:

\(1+\left(-1\right)+2+\left(-2\right)+3+\left(-3\right)+4+5+0=9\)

Do đó tổng 3 số ở mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo sẽ là 3.

Từ đó:

- Với ô trống còn lại ở cột 3 điền là \(-2\) vì: \(3-5-0=-2\) (lấy tổng trừ đi hai ô còn lại).

- Với ô trống còn lại ở hàng 3 điền là \(-1\) vì: \(3-4-0=-1\)

Khi đó ta được bảng:

Giải bài 113 trang 99 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- Với ô trống ở giữa trên đường chéo ta điền là \(1\) bởi vì: \(3-4-\left(-2\right)=1\)

Làm tương tự với các ô trống còn lại ta sẽ được bảng kết quả như sau:

Giải bài 113 trang 99 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

20 tháng 2 2017

1 2 3

71,5(cm2) 11,2(dm2) 0,9375(m2)

429(cm2) 67,2(dm2) 5,625(m2)

85,8(cm3) 44,8(dm3) 4,96875(m3)