K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5

Ăn cơm chó

 

nên ăn thêm hoa quả vì hoa quả cx được coi là 1 chất xơ

4 tháng 3 2022

ngừng tưởng tượng

4 tháng 3 2022

:>

1 tháng 10 2023

Gợi ý: Dàn ý tả cây Quất

1. Mở bài

- Giới thiệu loài cây em định tả: Cây quất

2. Thân bài

- Tả hình dáng cây quất: Không quá cao, được trồng trong chậu sứ

+ Thân cây: Nhỏ, bằng ngón chân cái người lớn nhưng phân ra nhiều nhánh

+ Lá: Mọc xum xuê khắp các cành, màu xanh biếc, thon nhỏ, hơi dày, mặt lá nổi gân, lá gần giống lá chanh

+ Hoa quất: Trắng ngà, mọc thành từng chùm nhỏ

+ Trái quất: Hình tròn, khi còn non có màu xanh, khi chín ngả màu vàng cam

+ Mùi vị trái quất: Chua, thơm thanh mát, dễ chịu...

- Ý nghĩa của cây quất trưng trong ngày Tết: Tượng trưng cho sự sung túc, đủ đầy, may mắn, sức sống, hi vọng cho gia chủ.

3. Kết bài

Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân đối với cây quất.

30 tháng 9 2023

Gợi ý:  Cây nhãn

- Thân cây: cây nhãn thân gỗ, không quá to, lớp vỏ có màu nâu sẫm, sẫn sùi, từ gốc cây đến ngọn cây cao chừng 3 mét.

- Cành cây: Cây vải có nhiều cành lớn, mỗi cành tỏa ra một hướng tạo thành một chiếc ô tròn tỏa bóng mát.

- Lá cây: xếp đều đặn hai bên cuống lá chung, mặt lá màu xanh đậm, lưng lá màu xanh nhạt, gân chính và gân phụ nổi rõ rệt

- Hoa nhãn: mọc từng chùm màu trắng, cánh hoa li ti

- Quả nhãn: màu sạm, tròn, thịt quả nhãn màu trắng đục, ngọt thơm, bên trong có một hạt lớn màu đen...

Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi:Chị ơi, em … em -  Nguyên bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát cơm còn nóng nhìn  em khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như em định nói chuyện gì đó nhưng còn ngần ngại.-       Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? -  Nguyên nhìn tôi không chớp mắt .… Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với em ra sao? Đi bộ đội hay đi...
Đọc tiếp

Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi:

Chị ơi, em … em -  Nguyên bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát cơm còn nóng nhìn  em khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như em định nói chuyện gì đó nhưng còn ngần ngại.

-       Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? -  Nguyên nhìn tôi không chớp mắt .

… Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với em ra sao? Đi bộ đội hay đi học?Tôi thấy khó quá!

                (Theo Thùy Linh, Mặt trời bé con của tôi)

Bài 1: Tìm trong đọan văn trên:

a)    5 danh từ : ………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

b)    5 động từ:……………………………………………………………………………….

c) 5 tính từ: ……………………………………………………………….......................

.................................................................................................................................

2
24 tháng 12 2021

a) 5 Danh từ: chị, em, bát, cơm,mắt.

    b) 5 Động từ: bảo, nói, bỏ lửng, nhìn,xem.

    c) 5 tính từ: nóng, khó hiểu, ngần ngại, hay,ngần ngại.

-HỌC TỐT-

24 tháng 12 2021

a) 4 Danh từ : chị, em, bát, cơm.

b) 4 Động từ: bảo, nói, bỏ lửng, nhìn.

c) 4 tính từ: nóng, khó hiểu, ngần ngại, hay.

Cho đoạn vănGần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi: Chị ơi, em … em - Nguyên bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát cơm còn nóng nhìn em khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như em định nói chuyện gì đó nhưng còn ngần ngại. - Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? - Nguyên nhìn tôi không chớp mắt . … Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với em ra sao? Đi bộ đội...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn

Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi: Chị ơi, em … em - Nguyên bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát cơm còn nóng nhìn em khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như em định nói chuyện gì đó nhưng còn ngần ngại. - Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? - Nguyên nhìn tôi không chớp mắt . … Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với em ra sao? Đi bộ đội hay đi học?Tôi thấy khó quá! (Theo Thùy Linh, Mặt trời bé con của tôi)

a. Tìm trong đọan văn trên:

a) 4 danh từ chung

 b) 4 động từ 

c) 4 tính từ

 b. Viết lại các câu hỏi trong đoạn văn trên. Với mỗi câu hỏi hãy xác định rõ:

- Người hỏi là ai?

- Câu hỏi đó để hỏi ai?

- Dấu hiệu nhận biết (Từ để hỏi)? 

0
25 tháng 12 2021

B nha

 

25 tháng 12 2021

đâu có b đâu

Cho đoạn vănGần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi:Chị ơi, em … em - Nguyên bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát cơm còn nóng nhìn emkhó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như em định nói chuyện gì đó nhưngcòn ngần ngại.- Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? - Nguyên nhìn tôi không chớp mắt .… Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với em ra sao?Đi bộ đội hay...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn
Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi:
Chị ơi, em … em - Nguyên bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát cơm còn nóng nhìn em
khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như em định nói chuyện gì đó nhưng
còn ngần ngại.
- Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? - Nguyên nhìn tôi không chớp mắt .
… Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với em ra sao?
Đi bộ đội hay đi học?Tôi thấy khó quá!
(Theo Thùy Linh, Mặt trời bé con của tôi)
a. Tìm trong đọan văn trên:
a) 4 danh từ chung:
b) 4 động từ:
c) 4 tính từ:
b. Viết lại các câu hỏi trong đoạn văn trên. Với mỗi câu hỏi hãy xác định rõ:
- Người hỏi là ai?
- Câu hỏi đó để hỏi ai?
- Dấu hiệu nhận biết (Từ để hỏi)?
 

 

2
4 tháng 12 2021

a. a) 4 Danh từ chung: chị, em, bát, cơm.

    b) 4 Động từ: bảo, nói, bỏ lửng, nhìn.

    c) 4 tính từ: nóng, khó hiểu, ngần ngại, hay.

b. Người hỏi là Nguyên và chị của Nguyên.

    Câu hỏi đó là để hỏi chị của Nguyên.

    Dấu hiệu nhận biết là: Có từ nghi vấn hay trong câu "Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội?" và từ nghi vấn sao trong câu "Bây giờ phải nói với em ra sao?". Có dấu chấm hỏi trong các câu trên.

  

     

    

    

12 tháng 12 2021

ha

12 tháng 12 2023

giúp mik với ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!

12 tháng 12 2023

Một buổi sáng trong mùa hè nắng nóng, tôi đã có cơ hội được quan sát một cây bóng mát tuyệt đẹp. Cây đó là một cây hoa, với những đóa hoa tươi tắn và màu sắc rực rỡ.

 

Cây đứng vững trên mảnh đất xanh mướt, vươn cao lên trời như một ngọn tháp tự nhiên. Những cành cây mềm mại và uốn lượn như những vòng tay mẹ yêu thương, tạo nên một mái hiên mát mẻ dưới tán cây. Ánh nắng mặt trời lấp lánh qua những khe lá xanh, tạo nên những bóng râm mềm mại trên mặt đất.

 

Những đóa hoa trên cây nở rộ, tạo nên một màu sắc tuyệt đẹp và hương thơm ngọt ngào. Những cánh hoa mỏng manh và màu sắc tươi tắn như những viên ngọc quý, thu hút sự chú ý của tôi. Tôi không thể rời mắt khỏi những đóa hoa đó, nhưng cũng không thể cưỡng lại việc ngắm nhìn toàn bộ cảnh quan tuyệt vời mà cây mang lại.

 

Dưới tán cây, có một bức tranh tự nhiên tuyệt đẹp. Những cánh hoa rơi xuống đất, tạo nên một thảm hoa màu sắc đa dạng. Những cánh hoa đã tàn phai, nhưng vẫn mang trong mình vẻ đẹp đầy tinh tế. Những cánh hoa mới nở, như những hạt mưa nhỏ, mang lại sự tươi mới và hy vọng cho cây.

 

Dưới tán cây, không chỉ có hoa mà còn có những quả chín mọng. Những quả ngọt ngào và mọng nước, như những viên ngọc trái cây, chờ đợi được hái và thưởng thức. Tôi không thể nhịn được việc nhìn những quả trái đó, và tưởng tượng vị ngọt ngào của chúng khi chạm vào môi.

 

Cây bóng mát là một biểu tượng của sự sống và sự bình yên. Nó mang lại một không gian mát mẻ và yên tĩnh, nơi tôi có thể tìm thấy sự an lành và thư thái. Qua việc quan sát cây, tôi nhận ra rằng thiên nhiên luôn đem lại những điều tuyệt vời và đáng trân trọng cho chúng ta.

Câu 4. Chép đoạn văn sau cho đúng chính tả: Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi:Chị ơi, em … em -  Nguyên bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát cơm còn nóng nhìn  em khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như em định nói chuyện gì đó nhưng còn ngần ngại.-   Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? -  Nguyên nhìn tôi không chớp mắt .… Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải...
Đọc tiếp

Câu 4. Chép đoạn văn sau cho đúng chính tả:

Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi:

Chị ơi, em … em -  Nguyên bỏ lửng không nói tiếp. Tôi bỏ bát cơm còn nóng nhìn  em khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như em định nói chuyện gì đó nhưng còn ngần ngại.

-   Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội? -  Nguyên nhìn tôi không chớp mắt .

… Lâu nay tôi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với em ra sao? Đi bộ đội hay đi học?Tôi thấy khó quá!                                                               

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

0