Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phải ăn chín uống sôi
tắm rửa sạch sẽ
vệ sinh phòng ,xung quanh nhà
tiêm chích để phòng nấm
chúc bạn học tốt
-Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :
+Phun thuốc khử trùng
+Rửa chuồng thường xuyên
+Thường xuyên hốt phân ,dọn chuồng
-Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương:
+Tiêm phòng
+Vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi đồng thời vệ sinh chuồng trại , những khu vực xung quanh .
-Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người:
+Ko để vật nuôi ở cùng người, vật nuôi phải ăn ở riêng
+Những thức ăn mà vật nuôi đã thò mồm vào thì con người ko được ăn
+Sau khi cho vật nuôi ăn thì nên rửa tay sạch sẽ
+Xây chuồng trại cách xa nhà ở
-Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật:
+Nên gần gũi với động vật
+Ko nên trêu động vật
Mk chỉ bít thế thôi nhé hihi
Tham khảo:
Những lợi ích của Động vật:
* Với con người:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người: Thịt lợn, thịt gà...
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, tinh tinh, đười ươi...
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp:Trâu, bò, ngựa, lừa...
- Duy trì ổn định hệ sinh thái: sinh sản, tạo nguồn sinh thái căn bằng
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch: vừa thú, cưỡi voi...
* Với những yếu tố khác:
- Với thực vật: thụ phấn cho hoa, tái tạo nguồn đất( làm xốp đất, thải chất thải hữu cơ làm tốt đất)....
Tác hại:
– Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,…)
– Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,…)
– Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,…)
– Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng của con người (con hà, mối,…)
2. Biện pháp:- Tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, chế biến hợp vệ sinh.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn
- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
3.
- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Câu 1 :
Có ích :
+ Cung cấp thực phẩm (lợn, bò,....vv)
+ làm cảnh,thú nuôi (gà tre, chim cảnh, ...vv)
+ Làm vật thí nghiệm (khỉ, chuột , ...vv)
+ Cug cấp da, lông ,... cho các ngành thủ công, mỹ nghệ, công nghiệp ( trâu, gà, vịt , ....vv)
+ Bảo vệ mùa màng , cây trồng ( chim sâu, ..vv)
Có hại :
+ Phá hoại mùa màng (quạ, chuột đồng , ...vv)
+ Đả thương con người (hổ, cá mập , rắn ,...vv)
+ ....vv
Câu 2 : Biện pháp :
+ Giữ vệ sinh cá nhân
+ Rửa tay trc khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Không cho tay vào miệng, mũi
+ Hạn chế đi chân đất
+ Ăn chín uống sôi
+ Cắt móng tay, chân
+ Ko nghịc bẩn
+ Tẩy giun định kì = thuốc xổ giun
Câu 3 : (mik chx hiểu đề lắm)
Refer
- Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.
- Đảm bảo an toàn thực phẩm, chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín.
- Không đi du lịch đến các vùng có dịch bệnh.
refer
- Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng. - Đảm bảo an toàn thực phẩm, chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín. - Không đi du lịch đến các vùng có dịch bệnh.
-Không dùng thức ăn có sẵn chất độc
-không dùng thức ăn bị biến chất,bị nhiễm chất độc hóa học
-Không sử dụng đồ quá hạn sử dụng , đồ hộp bị phồng
không ăn các thực phẩm không rõ nguồn gốc
rửa tay trước khi ăn
Biện pháp phòng chống bệnh giun :
- Đối với cá nhân:
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ Ăn chín uống sôi.
+ Thức ăn đậy kín để tránh ruồi nhặng.
+ Tẩy giun định kỳ.
- Đối với cộng đồng:
+ Mỗi người phải biết giữ vệ sinh môi trường.
+ Không tưới rau, hoa màu bằng phân tươi.
+ Tiêu diệt ruồi nhặng.
Refer
Câu 1:
Là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng
Làm chế phẩm dược phẩm
Có giá trị kinh tế, xuất khẩu
Tiêu diệt các động vật có hại: bọ gậy, sâu bọ
Là vật chủ trung gian truyền bệnh
Câu 2:
- Ăn chín uống sôi.
- Không ăn bốc bằng tay trần.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
- Không ăn các đồ sống, nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.
- Tẩy giun định kì.
Câu 3:
- Rêu: rêu.
- Quyết: dương xỉ, rau bợ.
- Hạt trần: kim giao, thông.
- Hạt kín: khoai tây, ớt.
Câu 4:
Tên động vật | Lợi ích/ Tác hại |
Bướm | - Thụ phấn cho cây - Gây hại cho cây khi ở giai đoạn sâu non |
Tôm sú | - Cung cấp thực phẩm - Có giá trị xuất khẩu cao |
Ong mật | - Thụ phấn cho cây - Cung cấp mật ong, sáp ong, sữa ong chúa… |
Bọ ngựa | - Tiêu diệt côn trùng gây hại |
Cua | - Cung cấp thực phẩm |
dịch bệnh covid 19 do một chủng virus tên là corona gây ra, rất nguy hiểm
các cách phòng chống bệnh covid 19:
rửa tay thường xuyên, sát khuẩn, ko tụ tập nơi đông người, đeo khẩu trang khi đến nơi công cộng, thực hiện việc cách ly nghiêm túc (nếu có), giữ khoảng cách , . .....
tuy nhiên cũng cần có những việc làm thể hiện sự văn minh trog mùa dịch:
ko phát tán tin giả sai sự thật về tình hình dịch covid 19, ko kì thị người bệnh, ko lợi dụng mùa dịch+nỗi lo tâm lí của người dân để tăng giá khẩu trang+ nước sát khuẩn hòng tư lợi cho cá nhân, cùng chung tay đóng góp quần áo thuốc men lương thực thực phẩm đến các cơ sở khám chữa bệnh và khu cách ly, nâng cao ý thức phòng bệnh cho bản thân và cho mọi người,.....
Còn rất nhiều nữa nhé
Biện pháp:
1. Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, hoặc bằng dung dịch sát khuẩn có cồn (ít nhất 60% cồn).
2. Đeo khẩu trang nơi công cộng, trên phương tiện giao thông công cộng và đến cơ sở y tế.
3. Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi bằng khăn giấy, khăn vải, khuỷu tay áo.
4. Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xây dựng lối sống lành mạnh.
5. Vệ sinh thông thoáng nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc.
6. Nếu bạn có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị.
7. Tự cách ly, theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ nếu trở về từ vùng dịch.
8. Thực hiện khai báo y tế trực tuyến tại https://tokhaiyte.vn hoặc tải ứng dụng NCOVI từ địa chỉ https://ncovi.vn và thường xuyên cập nhật tình trạng sức khoẻ của bản thân.
9. Cài đặt ứng dụng Bluezone để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID-19, giúp bảo vệ bản thân và gia đình: https://www.bluezone.gov.vn/.
Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi sinh vật đơn bào ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển. Chi Plasmodium được Ettore Marchiafava và Angelo Celli miêu tả năm 1885. Hiện tại người ta biết trên 200 loài của chi này và các loài mới vẫn tiếp tục được miêu tả[1][2].
Trong số trên 200 loài đã biết của chi Plasmodium thì ít nhất 11 loài ký sinh trên người. Các loài khác ký sinh trên các động vật khác, bao gồm khỉ,động vật gặm nhấm, chim và bò sát. Các sinh vật ký sinh này luôn luôn có 2 vật chủ trong vòng đời của chúng: một vật chủ muỗi và một vật chủ là động vật có xương sống.
Ở ngoài cơ thể, Plasmodium cần những phương pháp nuôi cấy đặc biệt hoặc giữ ở nhiệt độ lạnh để sống còn. Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu,Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể[3]. Plasmodium có 2 phương thức sinh sản, sinh sản vô tính thực hiện ở vật chủ phụ (người hoặc những động vật khác) và sinh sản hữu tính ở vật chủ chính là muỗi Anopheles. Plasmodium có cấu tạo đơn giản, cơ thể gồm thành phần chính là nhân, nguyên sinh chất và một số thành phần khác, chúng không có không bào nên mọi hoạt động di dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào, do không có bộ phận di động nênPlasmodium thường phải ký sinh cố định.
Ký sinh trùng sốt rét ký sinh ở người không phải chỉ bao gồm một loài duy nhất, ngược lại chúng gồm nhiều loài, có hình thái và khu vực sinh sống khác nhau, sau đây là những loại chính:
1. P.falciparum: Gặp nhiều ở vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm tương đối cao. Loại ký sinh trùng sốt rét này hay gặp ở châu Á (đặc biệt là vùng Đông Nam Á), châu Phi, châu Mỹ La Tinh và ít gặp hơn ở châu Âu. Hiếm gặp P.falciparum ở nơi có bình độ cao.
2. P.vivax: Gặp nhiều ở châu Âu, còn châu Á và châu Phi chỉ gặp nhiều ở một số nơi.
3. P.malariae: Xuất hiện nhiều ở châu Âu, châu Phi, ít hơn ở châu Mỹ, còn châu Á rất hiếm gặp.
4. P.ovale: Nói chung hiếm gặp trên thế giới, chủ yếu gặp ở trung tâm châu Phi[3].
Chu kỳ của các loại Plasmodium ký sinh ở người[sửa | sửa mã nguồn]
Cả bốn loại ký sinh trùng sốt rét trên tuy có khác nhau về hình thái học nhưng diễn biến chu kỳ ở người và muỗi truyền bệnh tương tự nhau, gồm 2 giai đoạn[3]:
- Giai đoạn sinh sản và phát triển vô tính trong cơ thể người.
- Giai đoạn sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles truyền bệnh.
Trong đó người là vật chủ phụ, muỗi là vật chủ chính, thiếu một trong 2 vật chủ này thì Plasmodium không thể sinh sản và bảo tồn nòi giống được.
Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người[sửa | sửa mã nguồn]
Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người chia làm hai thời kỳ, thời kỳ phát triển trong gan và thời kỳ sinh sản vô tính trong hồng cầu. Quá trình cụ thể như sau: muỗi Anopheles mang mầm bệnh (thoa trùng) đốt người, thoa trùng từ nước bọt của muỗi truyền vào máu ngoại biên của người. Thoa trùng chủ động tìm đường xâm nhập vào gan, vì tại giai đoạn đó máu không phải là môi trường thích hợp cho thoa trùng tồn tại và phát triển, thời gian chúng ở trong máu chỉ dưới 1 giờ đồng hồ.
Thoa trùng xâm nhập tế bào gan và bắt đầu phân chia, đến một lượng nhất định làm tế bào gan bị vỡ ra giải phóng những ký sinh trùng thế hệ mới, đây là giai đoạn phát triển của nhiều thoa trùng. Từ gan vào máu, ký sinh trùng xâm nhập hồng cầu, chúng sinh sản vô tính tại đây đến mức độ đầy đủ làm vỡ hồng cầu giải phóng ký sinh trùng, đại bộ phận những ký sinh trùng này sẽ lại thâm nhập vào hồng cầu khác để tiếp tục sinh sản vô tính.
Nhưng một số mảnh ký sinh trùng khác trở thành những thể giao bào đực cái, nếu muỗi hút những giao bào này, chúng sẽ phát triển chu kỳ hữu tính ở trong dạ dày của muỗi, nếu không được muỗi hút thì sau một thời gian sẽ bị tiêu hủy. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, đo đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách nhật. Sốt rét cách nhật thường xảy ra hàng loạt sau mỗi 24 tiếng đồng hồ.[3]
Giao bào đực và cái được muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành những giao tử đực và cái, qua sinh sản hữu tính sinh ra thoa trùng. Các thoa trùng đến tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi là tiếp tục truyền bệnh cho người khác.
Bạn có thể cho mình câu hỏi rõ hơn được không ạ.Câu này mình không hiểu.
bạn tk:
Để chống lại con hà sinh học, có một số biện pháp có thể thực hiện:
1. Sử dụng thuốc diệt côn trùng hữu cơ: Sử dụng các loại thuốc diệt côn trùng làm từ thành phần tự nhiên như dầu cỏ, neem, hoặc bột tiêu để loại bỏ con hà mà không gây hại cho sức khỏe con người và môi trường.
2. Dọn dẹp môi trường: Dọn dẹp khu vực xung quanh nhà như lau dọn rác thải và làm sạch những nơi ẩm ướt, đậu lá, hoặc bãi cỏ để loại bỏ môi trường sống của con hà.
3. Sử dụng phương pháp cản trở sinh học: Sử dụng các phương pháp như lắp đặt lưới chắn, kẹp mồi, hoặc lắp đặt các cấu trúc cản trở như mạng chắn côn trùng để ngăn chặn sự xâm nhập của con hà vào nhà.
4. Sử dụng mỹ phẩm diệt côn trùng: Sử dụng các loại mỹ phẩm diệt côn trùng như bóng đèn UV hoặc máy diệt côn trùng điện tử để hấp thụ và tiêu diệt con hà một cách hiệu quả mà không gây hại cho môi trường xung quanh.
#hoctot