K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo :

Tầng đá mẹ là tầng quan trọng nhất . 

Vì : 

Đá mẹ chính là nguồn gốc để sinh ra thành phần khoáng ở trong đất . Đá mẹ ảnh hưởng đến màuu sắc và tính chất của đất.

6 tháng 6 2021

tk:

Tầng đá mẹ là tầng quan trọng nhất . 

 

Vì:Đá mẹ chính là nguồn gốc để sinh ra thành phần khoáng ở trong đất . Đá mẹ ảnh hưởng đến màuu sắc và tính chất của đất.

19 tháng 4 2016
  • Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất.
  • Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên.
  • Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá.
28 tháng 4 2016

Đặc điểm của tầng chứa mùn:

- Trên cùng là tầng chứa mùn, mỏng, màu xám, loang lỗ.

Đặc điểm của tầng tích tụ

- Sét, sỏi, dày, màu vàng

Đặc điểm của tầng đá mẹ

- Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.

12 tháng 3 2022

A

12 tháng 3 2022

A

Câu 1: Em hãy kể tên các tầng đất. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.Câu 3: Đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?Câu 4. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.Câu 5: Em hãy trình bày đặc điểm nhân tố hình thành...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy kể tên các tầng đất. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.

Câu 3: Đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?

Câu 4. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.

Câu 5: Em hãy trình bày đặc điểm nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó.

Câu 6: Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc?

Câu 7: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. khí hậu.         B. địa hình.    C. đá mẹ.      D. sinh vật.

Câu 8. Các thành phần chính của lớp đất là

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là

A. sinh vật.      B. đá mẹ.    C. địa hình.     D. khí hậu.

Câu 10. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây?

A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.

B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.

C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.

D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.

 

 

 

 

Bài 24: Rừng nhiệt đới

Câu 1: Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới.

Câu 2:  Nêu sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.

 

Đặc điểm Rừng mưa nhiệt đới Rừng nhiệt đới gió mùa    

Phân bố ưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á. Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,…    

Đặc điểm - Khí hậu: Hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm.

- Rừng rậm rạp, có 4-5 tầng.

- Khí hậu: Có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.

- Cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Rừng thấp và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.  

Câu 3: Hãy giải thích vì sao rừng nhiệt đới có nhiều tầng.

Câu 4. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở

A. vùng cận cực.                                       B. vùng ôn đới.

C. hai bên chí tuyến.                                 D. hai bên xích đạo.

Câu 5. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu

A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ.         B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn.

C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn.           D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng.

Câu 6. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?

A. Việt Nam.           B. Công-gô.            C. A-ma-dôn.            D. Đông Nga.

Câu 7. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây?

A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.

B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa.

C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo.

D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa.

Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu diện tích rừng nhiệt đới ngày càng giảm là do 

A. khai thác khoáng sản và nạn di dân.         B. chiến tranh, lũ, sạt lở và cháy rừng.

C. tác động của con người và cháy rừng.      D. cháy rừng, nạn phá rừng và thiên tai.

 

Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất

Câu 1: Trình bày đặc điểm các đới thiên nhiên trên Trái Đất

Câu 2. Cảnh quan ở đới ôn hòa thay đổi theo

A. vĩ độ.       B. kinh độ.       C. độ cao.        D. hướng núi.

Câu 3. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?

A. Gió Tín phong.              B. Gió Đông cực.

C. Gió Tây ôn đới.             D. Gió mùa. 

Câu 4. Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?

A. Nhiệt đới.                  B. Cận nhiệt đới.

C. Ôn đới.                     D. Hàn đới. 

Câu 5. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?

A. Gió Tín phong.                       B. Gió Đông cực.

C. Gió Tây ôn đới.                      D. Gió Tây Nam. 

Câu 6. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Câu 7. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?

A. Đới lạnh (hàn đới).                            B. Đới cận nhiệt.

C. Đới nóng (nhiệt đới).                         D. Đới ôn hòa (ôn đới).

2
27 tháng 3 2022

tách ra ạ

27 tháng 3 2022

bn < lớp 6 ơ

A.Lớp vỏ khí Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?A. 3 tầng.        B. 4 tầng.                 C. 2 tầng.              D. 5 tầngCâu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.C. bình lưu, đối lưu, tầng cao...
Đọc tiếp

A.Lớp vỏ khí

Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 3 tầng.        B. 4 tầng.                 C. 2 tầng.              D. 5 tầng

Câu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 3: Theo anh chị các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

A.tầng đối lưu.    B.tầng bình lưu.     C.tầng nhiệt     .D.tầng cao của khí quyển.

B.Thời tiết và khí hậu :

Câu 4: Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

 

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. 

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 6: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

                        C. Biến đổi khí hậu

Câu 6: Đâu là biểu hiện của biến đổi khí hậu?

A. Nhiệt độ không khí tăng, khí hậu trái đất nóng lên,... 

B.  biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng

C. gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán... 

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 8: Trong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì?

A. Dự trữ lương thực

B. Vệ sinh, dọn dẹp nơi ở

C. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Đâu là biện pháp giảm ô nhiễm môi trường?

A. Tăng cường trồng rừng

B. Nước thải công nghiệp thải trực tiếp ra môi trường

C. Sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự nhiên

D. A và C đúng

 

D. Động đất và núi lủa

Câu 10: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?

A.bão, dông lốc.

B.lũ lụt, hạn hán.

C.núi lửa, động đất.

D.lũ quét, sạt lở đất.

 

Câu 11: Theo anh chị đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?

A.Mảng Bắc Mĩ.

B.Mảng Phi.

C.Mảng Á – Âu.

D.Mảng Thái Bình Dương.

 

Câu 12: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.

B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.

        C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.

D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

 

 

4
11 tháng 3 2022

1-A ; 2-B

11 tháng 3 2022

A.Lớp vỏ khí

Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 3 tầng.        B. 4 tầng.                 C. 2 tầng.              D. 5 tầng

Câu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 3: Theo anh chị các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

A.tầng đối lưu.    B.tầng bình lưu.     C.tầng nhiệt     .D.tầng cao của khí quyển.

B.Thời tiết và khí hậu :

Câu 4: Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

 

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. 

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 6: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

                        C. Biến đổi khí hậu

Câu 6: Đâu là biểu hiện của biến đổi khí hậu?

A. Nhiệt độ không khí tăng, khí hậu trái đất nóng lên,... 

B.  biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng

C. gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán... 

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 8: Trong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì?

A. Dự trữ lương thực

B. Vệ sinh, dọn dẹp nơi ở

C. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Đâu là biện pháp giảm ô nhiễm môi trường?

A. Tăng cường trồng rừng

B. Nước thải công nghiệp thải trực tiếp ra môi trường

C. Sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự nhiên

D. A và C đúng

 

D. Động đất và núi lủa

Câu 10: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?

A.bão, dông lốc.

B.lũ lụt, hạn hán.

C.núi lửa, động đất.

D.lũ quét, sạt lở đất.

 

Câu 11: Theo anh chị đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?

A.Mảng Bắc Mĩ.

B.Mảng Phi.

C.Mảng Á – Âu.

D.Mảng Thái Bình Dương.

 

Câu 12: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.

B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.

        C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.

D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

 

31 tháng 3 2021

 Tầng đối lưu     

31 tháng 3 2021

tầng đối lưu

5 tháng 3 2020

1B

2A

5 tháng 3 2020

1. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

A. Khí cacbonic

B. Khí nito

C. Hơi nước

D. Oxi

2. Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:

A. Tầng đối lưu

B. Tầng ion nhiệt

C. Tầng cao của khí quyển

D. Tầng bình lưu

29 tháng 12 2021

B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

29 tháng 12 2021

B

28 tháng 10 2017

- Lớp vỏ khí gồm: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

- Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng đối lưu.

20 tháng 12 2021

Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là :

A. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

B. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

C. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

D. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.