Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc của 3 máy bay lần lượt là a,b,c (đk: km/h; a,b,c > 0)
Theo bài ra, ta có: 3a = 7b = 11c và a - b = 176
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
3a = 7b = 11c => \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{7}}=\frac{c}{\frac{1}{11}}=\frac{a-b}{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}}=\frac{176}{\frac{4}{21}}=924\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{3}}=924\\\frac{b}{\frac{1}{7}}=924\\\frac{c}{\frac{1}{11}}=924\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}a=308\\b=132\\c=84\end{cases}}\)
Vậy ....
gọi : vân tốc 3 máy bay lần lượt là : a, b, c ( km/h) ;( a,b,c khác 0 )
vì 3 máy bay cùng bay quãng đường AB lần lượt là 3,7,11 nên ta có:
\(\frac{a}{3}\)= \(\frac{b}{7}\)=\(\frac{c}{11}\)
vì vận tốc của máy bay 1 hơn vận tốc của máy bay 2 là 176 km/h nên ta có:
7 - 3
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
tự lm nốt đuê, chỗ này dễ nha
a) Độ cao cao nhất của máy bay bay được là 10km.
b) Thời gian từ lúc máy bay cất cánh đến lúc đạt độ cao cao nhất là 20 phút.
c) Thời gian máy bay hạ cánh từ độ cao cao nhất đến mặt đất là:
(12 – 8) x 10 = 40(phút)
Gọi vận tốc của 3 máy bay lần lượt là x,y,x (x;y;z > 0)
Trên cùng 1 quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
=> 3x = 7y = 11z
\(\Rightarrow\frac{3x}{231}=\frac{7y}{231}=\frac{21z}{231}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{77}=\frac{y}{33}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{77}=\frac{y}{33}=\frac{z}{21}=\frac{x-y}{77-33}=\frac{176}{44}=4\)
\(\frac{x}{77}=4\rightarrow x=308\)
\(\frac{y}{33}=4\rightarrow y=132\)
\(\frac{z}{21}=4\rightarrow z=84\)
Vậy................
a) Biểu thức đại số biểu thị quãng đường đi được của một ô tô trong thời gian t giờ và vận tốc 35km/h là: 35t.
b) Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn a (m), đáy bé b (m), chiều cao h (m) là: \(\frac{a+b}{2}.h\)
a. Biểu thức đại số biểu thị quãng đường đi được của một ô tô trong thời gian t giờ với vận tốc 35 (km/h) là: 35t
b. Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a (m), đáy bé b (m) và đường cao h (m) là: \(\frac{a+b}{2}.h\)
Chúc bạn học tốt ~
Thời gian từ lúc máy bay cất cánh đến lúc đạt độ cao cao nhất là 2 . 10 = 20 phút.
Thời gian máy bay hạ từ độ cao cao nhất đến mặt đất là: (12 – 8).10 = 40 phút
Biểu thức đại số biểu thị quãng đường đi được của một ô tô trong thời gian t giờ với vận tốc 35 (km/h) là: 35t
Gọi vận tốc của 3 xe thứ nhất ; thứ 2; thứ 3 lần lượt là a;b;c (km/h)
Theo bài ta có : b - a=3
Đỏi 40 phút = 2/3 giờ
Vì 3 xe đi quãng đường = nhau nên ta có:
\(\frac{2}{3}a=\frac{5}{8}b=\frac{5}{9}c\Rightarrow\frac{1}{10}.\frac{2}{3}a=\frac{1}{10}.\frac{5}{8}b=\frac{1}{10}.\frac{5}{9}c\)
\(\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}\)
Áp dựng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}=\frac{b-a}{15-15}=3\)
=> a= 15.3=45
b= 16.3=48
c=18.3=54
Gọi vận tốc 3 xe ô thứ nhất , 2 , 3 là a,b,c ( \(\frac{km}{h}\))
Theo bài cho b - a = 3
Đổi 40 phút = \(\frac{2}{3}\)giờ
Vì 3 xe đi S bằng nhau nên ta có : \(\frac{2}{3}\)a = \(\frac{5}{8}\)b=\(\frac{5}{9}\)c => \(\frac{1}{10}\).\(\frac{2}{3}\)a =\(\frac{1}{10}.\frac{5}{8}b\)=\(\frac{1}{10}.\frac{5}{9}c\)
=>\(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số = ta có \(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}=\frac{b-a}{16-15}=\frac{3}{1}=3\)
=> a = 15 x 3 = 45
b = 16x3=48
c=18x3=54
Vậy .....
ta có 3/4 giờ = 0.75 giờ
Quãng đường bay được của chim ưng là s = v*t = (3/4)*96 = 0.75*96 = 72 (km)
Vậy...