K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

a) Sai;     b) Sai;     c) Đúng;     d) Sai

Câu 3: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu  A Nhân các tử và giữ nguyên mẫu chung.B. Chia các tử và giữ nguyên mẫu chung.C. Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.D. Trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung.Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?A. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫuB. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử và mẫu...
Đọc tiếp

Câu 3: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu

 

 

A Nhân các tử và giữ nguyên mẫu chung.

B. Chia các tử và giữ nguyên mẫu chung.

C. Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

D. Trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu

B. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử và mẫu với mẫu

C. Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau

D. Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia

Câu 5: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng:

A. 0                             B. 1                             C. -1                            D. 2

4
13 tháng 3 2022

C

B

A

13 tháng 3 2022

Câu 3: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu

 

 

A Nhân các tử và giữ nguyên mẫu chung.

B. Chia các tử và giữ nguyên mẫu chung.

C. Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

D. Trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung.

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu

B. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử và mẫu với mẫu

C. Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau

D. Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia

Câu 5: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng:

A. 0                             B. 1                             C. -1                            D. 2

17 tháng 4 2017

Câu c đúng

17 tháng 4 2017

Em chon câu c ạ!
Câu c là đáp án đúng trong các đáp án trên

28 tháng 3 2017

Câu thứ hai đúng. Áp dụng quy tắc nhân hai phân số trang 36 SGK Toán 6 Tập 2.

17 tháng 4 2017

Câu thứ hai đúng

17 tháng 4 2017

Câu thứ hai đúng. Áp dụng quy tắc nhân hai phân số

a) tìm phân số có mẫu số bằng 9, biết rằng khi cộng tử với 10, nhân mẫu với 3 thì giá trị  phân số không đổi.b) tìm phân số có tử là -7,  biết rằng khi nhân tử với 3 và cộng mẫu với 26 thì giá trị của phân số không đổi.c) tìm phân số bằng với phân số 4199 phần 6137 và hiệu của mẫu và tử là 102.d) tìm phân số bằng với phân số 40549 phần 82087, có tổng của mẫu và tử là 1612.e)...
Đọc tiếp

a) tìm phân số có mẫu số bằng 9, biết rằng khi cộng tử với 10, nhân mẫu với 3 thì giá trị  phân số không đổi.

b) tìm phân số có tử là -7,  biết rằng khi nhân tử với 3 và cộng mẫu với 26 thì giá trị của phân số không đổi.

c) tìm phân số bằng với phân số 4199 phần 6137 và hiệu của mẫu và tử là 102.

d) tìm phân số bằng với phân số 40549 phần 82087, có tổng của mẫu và tử là 1612.

e) tìm phân số a phần b =42275 phần 71022 và ƯCLN(a,b) =45.

f) cộng tử và mẫu của phân số 23 phần 40 với cùng một số tự nhên n rồi rút gọn ta được 3 phần 4. tìm n

g) tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá tri của phân số không thay đổi.

h) tìm phân sô tối giản biết giía trị của nó không thay đổi khi cộng tử với 6 và cộng mẫu với 8.

0
4 tháng 5 2019

1) Sai

2) Đúng

3) Đúng

4) Sai

28 tháng 1 2018

a) Gọi phân số đó là \(\frac{a}{5}\)theo đề bài ta có :

\(\frac{a+6}{3.5}=\frac{a}{5}\)

\(\Leftrightarrow\)\(5.\left(a+6\right)=15a\)

\(\Leftrightarrow\)\(5a+30=15a\)

\(\Leftrightarrow\)\(15a-5a=30\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a=30\)

\(\Rightarrow\)\(a=3\)

Vậy phân số đó là \(\frac{3}{5}\)

b) Gọi phân số đó là \(\frac{b}{13}\)theo đề bài có :

\(\frac{b+\left(-20\right)}{13.5}=\frac{b}{13}\)

\(\Leftrightarrow\)\(13.\left(b-20\right)=65b\)

\(\Leftrightarrow\)\(13b-260=65b\)

\(\Leftrightarrow\)\(65b-13b=-260\)

\(\Leftrightarrow\)\(52b=-260\)

\(\Rightarrow\)\(b=\left(-260\right):52=-5\)

Vậy phân số đó là \(\frac{-5}{13}\)

a) Gọi phân số đó là �5theo đề bài ta có :

�+63.5=�5

5.(�+6)=15�

5�+30=15�

15�−5�=30

10�=30

�=3

Vậy phân số đó là 35

b) Gọi phân số đó là �13theo đề bài có :

�+(−20)13.5=�13

13.(�−20)=65�

13�−260=65�

65�−13�=−260

52�=−260

�=(−260):52=−5

Vậy phân số đó là −513
 

a: Gọi tử là x

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{x+18}{39}=\dfrac{x}{13}\)

=>39x=13x+234

=>x=9

b: Gọi mẫu là x

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{11}{x}=\dfrac{165}{x+28}\)

=>165x=11x+308

=>154x=308

hay x=2