K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2024

Dĩ vãng làng tư tưởng đã chứng minh đây không phải là câu chuyện về yếu nhược, mềm mỏng hay mạnh mẽ, đương nhiên đây là cả một vấn đề về bản lĩnh và khả năng thích ứng.

a) "Chân yếu tay mềm": Thành ngữ này dùng để mô tả một người hoặc một tình huống khiến người đó yếu đuối, thiếu quyết đoán hoặc không có khả năng tự bảo vệ hoặc tự giải quyết vấn đề.

b) "Nam thực như hổ, nữ thực như miêu": Thành ngữ này phản ánh quan điểm về tính cách mạnh mẽ và quyết đoán của nam giới so với tính cách yếu đuối và nhút nhát của nữ giới. Tuy nhiên, đây là một quan điểm cổ điển và không thể áp dụng rộng rãi trong thời đại hiện đại.

c) "Yếu trâu còn hơn khỏe bò": Thành ngữ này ám chỉ rằng sự thông minh và khôn ngoan thường quan trọng hơn sức mạnh thể chất. Nó cho thấy rằng một người có khả năng tư duy và làm việc thông minh có thể vượt qua những thách thức mà người có sức mạnh thể chất mạnh mẽ nhưng thiếu trí óc và kỹ năng không thể.

1 tháng 11 2021

C
C

1 tháng 11 2021

1.C

2.C

THAM KHẢO:

Trước hết, tác giả nói về nấm dại trong rừng xanh. Nấm dại “lúp xúp”, có cây nấm to bằng cái ấm tích “màu sặc sỡ rực lên”. Bước vào khu rừng nấm, tác giả cảm thấy bước vào “một thành phố nấm” mà mỗi chiếc nấm là “một lâu đài kiến trúc tân kì”. Đi giữa khu rừng mọc đầy nấm, các bạn trẻ có cảm giác “mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon ”, mà “đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân”.
 
“Thành phố nấm ”, “lâu đài kiến trúc tân kì", “kinh đô cua một vương quốc tí hon”, “đền đài miếu mạo” là những so sánh khá ngộ nghĩnh gợi lên một nét đẹp Kì diệu rừng xanh.
 
Nét kì diệu thứ hai của rừng xanh là những con thú rừng “rào rào chuyển động” trong “ánh nắng lọt qua lá trong xanh”. Đó là những con vượn bạc má “ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp”. Đó là những con chồn sóc “với chùm lông đuôi to đẹp vút qua... ”. Đó là mấy con mang vàng đang ăn cỏ non, với những chân vàng giẫm trên thảm “lá vàng”, lưng cũng “rực vàng” trong sắc nắng. Nguyễn Phan Hách đã mở ra một trường liên tưởng về hình ảnh con nai vàng trong bài thơ “Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư bảy mươi năm về trước:
 
“Em không nghe rừng thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô”.
 
Rừng xanh có muôn ngàn thứ cây. Ở đây, các bạn trẻ chỉ chú ý đến bãi cây khộp “lá úa vàng như cảnh mùa thu”. Rừng khộp đã góp phần tô điểm thêm “cái giang sơn vàng rợi”.
 
Đến với rừng xanh, cảm nhận bao vẻ đẹp kì diệu, tác giả “có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí”.
 
Cái dư vị của thiên nhiên, tình yêu thiên nhiên đã tạo nên cảm giác đó. Bài văn “Kì diệu rừng xanh” đầy chất thơ, biểu lộ một cách viết tài hoa. Quả là trong văn có vẽ.

27 tháng 5 2023

Đoạn văn nào hả em?

15 tháng 12 2022

CN:cô bé

VN:đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình.

 

15 tháng 12 2022

Hôm sau,đến công viên , cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình

TN: Hôm sau, đến công viên,

CN: cô bé 

VN: đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình

15 tháng 12 2022

 - Yêu trẻ , trẻ đến nhà ; kính già ,  già để tuổi cho

 - Việc nhà thì nhác việc chú bác thì siêng

 - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ; xấu người đẹp nết con hơn đẹp người

 - Lùi một bước tiến ngàn dặm

14 tháng 9 2021

Hải Dương là quê hương em

nhớ tick cho mình nhé ^-^

14 tháng 9 2021

Ai cũng có một quê hương của mình

Đã lâu rồi tôi chưa về thăm quê mẹ.

 Nhưng tôi luôn hướng về quê cha đất tổ. :v

Những kí ức về nơi chôn rau cắt rốn của tôi ùa về.

Hai câu sau: “Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.” được liên kết với nhau bằng cách nào? Những từ ngữ nào được dùng để liên kết?

A. Thay thế từ ngữ: Đó là từ

B. Dùng từ nối. Đó là từ

C. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ. Đó là từ

D. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ. Đó là từ