K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3
  • Đất là một hỗn hợp gồm các chất khoáng, chất hữu cơ, không khí, nước và các sinh vật có khả năng duy trì sự sống cho thực vật trên bề mặt trái đất. Đất là một thực thể sống rất quan trọng đối với các sinh vật trên trái đất.
19 tháng 3

Các thành phần của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vì sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt,...

1 tháng 5 2016

Các thành phần của đất:  Có hai thành phần chính là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ

- Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.

- Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn

- Ngoài ra trong đất còn có nước và không khí tồn tại trong các khe hổng của hạt khoáng

Nguồn gốc của các thành phần ấy: 

-  Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra các thành phần khoáng trong đất

- Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất

1 tháng 5 2016

- Các thành phần của đất:  Có hai thành phần chính là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

- Nguồn gốc của các thành phần chất hữu cơ và chất khoáng là :

+ Chất hữu cơ : Sinh vật sống trong đất .

+ Chất khoáng : Đá mẹ.

 

15 tháng 3 2022

Lớp đất là lớp vật mỏng, vụn bở, bao phủ các bờ mặt trên lục địa gọi là lớp đất.

Gồm: nước, chất khoáng, không khí và chất hưũ cơ.

15 tháng 3 2022

-Đất hay thổ nhưỡng là lớp vật chất mỏng,vụn vỡ,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,được đặc trưng bởi độ phì

-Đất bao gồm nhiều thành phần:Khoáng,chất hữu cơ,không khí và nước

23 tháng 4 2023

Trên cùng là tầng chứ mùn ( mỏng, màu xám) Giữa là tầng tích tụ sét, sỏi….(dày, màu vàng đỏ) Dưới cùng là đá mẹ ( xuống sâu, màu tùy loại đá). Thành phần Khoáng: có tỉ lệ lớn ( 90 – 95%), các hạt màu loang lổ ( do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại). Hữu cơ: Tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen ( sinh vật phân hủy -> chất mùn cho cây). Nước và không khí trong các khe hổng của đất. Đất có tính chất quan trọng là độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển.

26 tháng 10 2023

Câu 1: Đặc điểm về nhiệt độ và độ ẩm của khối khí đại dương: Khối khí đại dương có nhiệt độ và độ ẩm thay đổi tùy theo vị trí và thời điểm. Thường thì nhiệt độ của khí đại dương giảm khi tiến về phía cận cực và tăng khi tiến về phía xích đạo. Độ ẩm của khối khí đại dương có thể biến đổi tùy thuộc vào vùng địa lý và mùa trong năm. Nó có thể làm tăng sự tạo ra mây và các hiện tượng thời tiết.

26 tháng 10 2023

Câu 2: Nguyên nhân hình thành sóng và thủy triều:
Sóng hình thành do sự tác động của gió lên mặt biển. Gió đẩy một phần của nước biển, tạo thành sóng. Sóng cũng có thể được tạo ra bởi sự rung động của động đất hoặc sự va chạm của các vật thể trong biển.

Thủy triều là hiện tượng biến đổi mực nước biển do tương tác giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất. Thủy triều biến đổi theo chu kỳ hàng ngày và hàng tháng.

30 tháng 3 2022

Tham khảo

a. Nội dung 1: Địa hình

- Đặc điểm chung.

- Các dạng địa hình chính.

- Mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác (khí hậu, sông ngòi, đất trồng, sinh vật).

b. Nội dung 2: Khí hậu

- Đặc điểm chung.

- Các nét đặc trưng của khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió…).

- Mối quan hệ giữa khí hậu và các thành phần tự nhiên khác (địa hình, sông ngòi, khí hậu).

c. Nội dung 3: Sông ngòi

- Mạng lưới sông ngòi.

- Đặc điểm chính của sông ngòi.

- Mối quan hệ giữa sông ngòi với các thành phần tự nhiên khác (địa hình, khí hậu…).

d. Nội dung 4: Đất

- Các loại đât. Đặc điểm chung của đất.

- Phân bố đất ở địa phương.

- Mối quan hệ giữa đất với các thành phần tự nhiên khác (địa hình, khí hậu, sông ngòi…).

d. Nội dung 5: Sinh vật

- Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên (đặc biệ là độ che phủ).

- Các loài động vật hoang dã.

- Mối quan hệ giữa thực vật với động vật, giữa sinh vật với các thành phần tự nhiên khác (khí hậu, đất..).

2. Cách thức tiến hành

a. Thành lập nhóm và lựa chọn nội dung

b. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm

c. Xác định thời gian và địa điểm tham quan địa phương

d. Thu thập tài liệu và xử lí tài liệu

- Thu thập tài liệu qua sách vở, mạng internet, cơ quan quản lí vấn đề ở địa phương.

- Tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương.

- Tìm hiểu qua người dân địa phương.

đ. Viết báo cáo

- Viết báo cáo từ các tài liệu sẵn có, viết các báo cáo theo gợi ý (nên viết ngắn gọn, súc tích):

  + Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu môi trường tự nhiên.

  + Nêu hiện trạng và nguyên nhân.

  + Một số giải pháp.

- Trình bày báo cáo

  + Phân công người báo cáo trước lớp.

   + Chuẩn bị nội dung kèm theo: tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ.

Câu 1: Em hãy kể tên các tầng đất. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.Câu 3: Đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?Câu 4. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.Câu 5: Em hãy trình bày đặc điểm nhân tố hình thành đất mà em cho là quan...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy kể tên các tầng đất. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.

Câu 3: Đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?

Câu 4. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.

Câu 5: Em hãy trình bày đặc điểm nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó.

Câu 6: Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc?

Câu 7: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

A. khí hậu.         B. địa hình.    C. đá mẹ.      D. sinh vật.

Câu 8. Các thành phần chính của lớp đất là

A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.

B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.

C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. 

D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.

Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là

A. sinh vật.      B. đá mẹ.    C. địa hình.     D. khí hậu.

Câu 10. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây?

A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.

B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.

C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.

D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.

 

 

 

 

Bài 24: Rừng nhiệt đới

Câu 1: Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới.

Câu 2:  Nêu sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.

 

Đặc điểm Rừng mưa nhiệt đới Rừng nhiệt đới gió mùa    

Phân bố ưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á. Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,…    

Đặc điểm - Khí hậu: Hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm.

- Rừng rậm rạp, có 4-5 tầng.

- Khí hậu: Có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.

- Cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Rừng thấp và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.  

Câu 3: Hãy giải thích vì sao rừng nhiệt đới có nhiều tầng.

Câu 4. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở

A. vùng cận cực.                                       B. vùng ôn đới.

C. hai bên chí tuyến.                                 D. hai bên xích đạo.

Câu 5. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu

A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ.         B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn.

C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn.           D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng.

Câu 6. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?

A. Việt Nam.           B. Công-gô.            C. A-ma-dôn.            D. Đông Nga.

Câu 7. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây?

A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.

B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa.

C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo.

D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa.

Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu diện tích rừng nhiệt đới ngày càng giảm là do 

A. khai thác khoáng sản và nạn di dân.         B. chiến tranh, lũ, sạt lở và cháy rừng.

C. tác động của con người và cháy rừng.      D. cháy rừng, nạn phá rừng và thiên tai.

 

Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất

Câu 1: Trình bày đặc điểm các đới thiên nhiên trên Trái Đất

Câu 2. Cảnh quan ở đới ôn hòa thay đổi theo

A. vĩ độ.       B. kinh độ.       C. độ cao.        D. hướng núi.

Câu 3. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?

A. Gió Tín phong.              B. Gió Đông cực.

C. Gió Tây ôn đới.             D. Gió mùa. 

Câu 4. Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?

A. Nhiệt đới.                  B. Cận nhiệt đới.

C. Ôn đới.                     D. Hàn đới. 

Câu 5. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?

A. Gió Tín phong.                       B. Gió Đông cực.

C. Gió Tây ôn đới.                      D. Gió Tây Nam. 

Câu 6. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Câu 7. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?

A. Đới lạnh (hàn đới).                            B. Đới cận nhiệt.

C. Đới nóng (nhiệt đới).                         D. Đới ôn hòa (ôn đới).

2
27 tháng 3 2022

tách ra ạ

27 tháng 3 2022

bn < lớp 6 ơ

9 tháng 3 2016

Không khí bào gồm 3 thành phần gồm:

- Khí Nitơ (Chiếm 78%)

- Khí Ôxi (Chiếm 21%)

- Hơi nước và các khí khác (Chiếm 1%)

Tầng đối lưu nằm sát mặt đất nhất.

9 tháng 3 2016

không khí gồm : khí nitơ (21%)

                            khí ôxi(78%)

                            hơi nước và các khí khác (1%)

tầng đối lưu là tầng nằm sát mặt đất nhất

tick mình nha bạn

8 tháng 3 2022

TK

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

8 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

 

Khí Hậu:


+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

4 tháng 4 2022

refer

 

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

4 tháng 4 2022

Tham khảo

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Tham khảo:

Khí Hậu:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số