K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3

- Sự tích "Cây Tre Trăm Đốt" em rút ra được bài học cho bản thân là : 

+ Luôn phải biết nhận ra lỗi lầm của bản thân mà sửa đổi 

+ Luôn phải hiền lành tốt bụng , thật thà và chất phát 

+ Hãy suy nghĩ kĩ về hành động của bản thân bởi vì những hành động ấy làm ra sẽ có kết quả tương tự

+ Cần phải luôn cố gắng hết mình trong công việc để đạt được hạnh phúc riêng cho bản thân 

 

 

 

 

 

CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
21 tháng 12 2022

Thao khảo các ý sau:

- Phải biết phân biệt đúng sai, kẻ xấu, người tốt trong cuộc sống. 

- Phải có lý tưởng cho riêng mình.

- Phải biết đấu tranh cho sự công bằng, lẽ phải, đứng về phía người tốt, bênh vực kẻ yếu là việc làm đúng đắn nhất.

2 tháng 10

Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt đã để lại bài học cho chúng ta rằng phải biết phân biệt đúng sai, kẻ xấu, người tốt trong cuộc sống. Chúng ta phải có lý tưởng cho riêng mình, phải biết đấu tranh cho sự công bằng, lẽ phải, đứng về phía người tốt, bênh vực kẻ yếu là việc làm đúng đắn nhất.

18 tháng 3 2020

1Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, nếu lược bớt các đoạn văn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc, ... không được vì thiếu miêu tả thì sự vật sẽ ko được sinh động, tính cách nhân vật không được bộc lộ rõ nét, và không tái hiện được những chuyện đã xảy ra.

2- Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện rất giống với chúng trong cuộc sống. Đặt biệt, việc miêu tả chú Dế Mèn có đôi càng, cái vuốt ở chân, ở khoeo; tiếng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ; đôi cánh; cái đầu nổi từng tảng, rất bướng; cái răng đen nhánh; sợi râu ... là hết sức chính xác và sinh động.

- Tuy nhiên viết về Dế Mèn và thế giới loài vật cũng là viết về thế giới con người. Cho nên Tô Hoài đã nhân hóa con vật, gán cho chúng những đặc điểm của con người.

Ví dụ:

  • Về hình dáng: người ốm người mập cũng như ở đây Dế Mèn to khỏe, mập mạp còn Dế Choắt gầy gò ốm yếu.
  • Về tính cách: người hiền lành, yếu ớt nhưng cũng có người mạnh mẽ, hung hăng…

=> Chính vì vậy, có thể nói thề giới con vật mà tác giả kể đến ở đây thực ra cũng là thế giới của con người.

- Một số tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự như:

  • Đeo nhạc cho mèo (truyện ngụ ngôn)
  • Chú đất nung (Nguyễn Kiên)   

3- Vì đây là sự việc đầu tiên kể từ khi Dế Mèn bắt đầu chuyến phiêu lưu của mình. (mình nghĩ thế :rolleyes:)
- Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”. Đó cũng là bài học cho chính con người.

(Cần gấp) Câu 1. Câu chuyện “Cây tre trăm đốt” thuộc thểloại gì?A. Truyền thuyết.B. Truyện ngắn.C. Truyện cổtích.D. Truyện dài.Câu 2. Văn bản nào em đã được học có cùng thểloại với truyện “Cây tre trăm đốt”?A. Thạch Sanh.B. Cây tre Việt Nam.C. Sơn Tinh, Thủy Tinh.D. Thánh Gióng.Câu 3. Sắp xếp các sựviệc sau theo thứtựkểtrong truyện.(1) Lão nhà giàu lừa anhvào rừng tìm cho được cây tre trăm đốt, đem vềđây...
Đọc tiếp

(Cần gấp)
 

Câu 1. Câu chuyện “Cây tre trăm đốt” thuộc thểloại gì?A. Truyền thuyết.B. Truyện ngắn.C. Truyện cổtích.D. Truyện dài.

Câu 2. Văn bản nào em đã được học có cùng thểloại với truyện “Cây tre trăm đốt”?A. Thạch Sanh.B. Cây tre Việt Nam.C. Sơn Tinh, Thủy Tinh.D. Thánh Gióng.Câu 3. Sắp xếp các sựviệc sau theo thứtựkểtrong truyện.(1) Lão nhà giàu lừa anhvào rừng tìm cho được cây tre trăm đốt, đem vềđây đểlàm đũa cho cảlàng ăn cỗcưới.(2) Anh nông dân hô “Khắc xuất, khắc xuất”, các đốt tre rời ra. Anh nông dân hô “Khắc nhập, khắc nhập” ba lần, các đốt tre dính lại vào nhau; lão nhà giàu và những tên nhà giàu khác cũng bịdính vào dây tre.(3) Anh nông chăm chỉcày bừa trên cánh đồng của lão nhà giàu. (4) Lão nhà giàu cho gọi anh nông dân đến và dỗdành anh cày ruộng cho hắn trong ba năm, hết thời gian đó, sẽcho anh cưới con gái hắn ta.(5) Anh nông dân cưới cô con gái lão nhà giàu làm vợvà hai người sống bên nhau rất hạnh phúc.A. (3) –(4) –(2) –(2) –(1)B. (4) –(3) –(2) –(5) –(1). C. (4) –(3) –(1) –(2) –(5).D. (3) –(4) –(1) –(2) –(5).Câu 4. Dòng nào dưới đây là cụm động từ?A.lão nhà giàu bịdính ngay vào cây tre.B.chặt đủmột trăm đốt tre.C. một trăm đốt tre.D. một cây tre dài trăm đốt.Câu 5. Chi tiết nào dưới đây là chi tiết kì ảo?A. Anh nông dân chăm chỉcày bừa trong banăm cho lão nhà giàu.B.Anh nông dân chặt một trăm đốt tre.C. Anh nông dân cưới cô con gái lão nhà giàu và sống hạnh phúc.D. Anh nông dân lẩm nhẩm đọc“Khắc nhập, khắc nhập”ba lần, tức thì các đốt tre dính liền lại thành cây tre.Câu 6. Dòng nào dưới đây giải thích đúng ý nghĩa từ“khoan thai”?A. chậm rãi, từtốn.B. lặp lại nhiều lần.C. nhanh, vội vàng.D. làm việc một cách vui vẻ, thích thú.

Câu 7. Các sựviệc được kểdưới đây thểhiện ý nghĩa gì?Anh ngảhết cây tre này đến cây tre khác. Anh cẩn thận đếm từng đốt trên các cây tre nhưng chẳng cây nào có đủmột trăm đốt. Vẫn chưa nản lòng, anh lại tìm đến bụi tre già, anh cốchặt một cây cao nhất, mặc cho gai làm rách cảáo, sước cảda, cây tre đổxuống,anh đếm đi, đếm lại vẫn chỉcó hơn bốn mươi đốt.Anh buồn quá, ngồi bên đống tre đốn dởvà khóc.A. Anh nông dân đã chặt rất nhiều tre.B. Anh nông dân không tìm được cây tre trăm đốt.C. Anh nông dân đã rất kiên trì, cốgắng tìm cây tre trăm đốt nhưng vẫn không tìm được.D. Anh nông dân dễnản lòng trước khó khăn.Câu 8. Dòng nào dưới đây không ghi lại đặc điểm của truyện “Cây tre trăm đốt”?A. Truyện được kểtheo trình tựthời gian.B. Truyện gắn với lịch sửthời kì dựng nước của các vua Hùng.C. Truyện có hai tuyến nhân vật: chính diện, phản diện.D. Truyện kểvềnhân vật trong các mối quan hệxã hội.Câu 9. Truyện “Cây tre trăm đốt” thểhiện ước mơ gì của nhân dân lao động?A. Ước mơ có người thông minh, tài giỏi giúp dân, giúp nước.B. Ước mơ chiến thắng lũ lụt, thiên tai.C. Ước mơ vềcuộc sống công bằng: người hiền lành, thật thà, chăm chỉsẽcó cuộc sống tốt đẹp.D. Ước mơ chiến thắng giặc ngoại xâm.Câu 10. Bài học nào dưới đây được rút ra từcâu chuyện “Cây tre trăm đốt”?A. Chỉnên làm những điều có lợi cho bản thân.B. Khi gặp khó khăn, không nên chia sẻvà đi tìm sựgiúp đỡcủa người khác.C. Trong cuộc sống, không nên tin tưởng vào bất kì ai.D. Cần làm việc chăm chỉ, sống thật thà, không lừa dối những người xung quanh

2
17 tháng 3 2022

Chia ra, nhìn thế này chắc tui lác mắt

17 tháng 3 2022

C

A

C

B

D

A

C

B

C

D

 

Bài học gần gũi và có ý nghĩa nhất đối với em là: Đôi khi chúng ta sẽ cảm thấy lạc lõng và bối rối không biết đối mặt với những vấn đề trước mắt như thế nào. Nhưng sẽ luôn có câu trả lời ở đâu đó. Câu trả lời từ một người bạn hoặc cũng có thể chính từ bản thân mỗi chúng ta. Những người đó, có thể sẽ giống tất cả mọi người khác trên thế giới này, nhưng họ sẽ trở nên đặc biệt nếu chúng ta biết quan tâm và gần gũi với nhau hơn. 

18 tháng 9 2021

Nhân vật cáo đã dạy cho hoàng tử bé những bài học rất sâu sắc về tình bạn. Hãy chia sẻ về một bài học có ý nghĩa mà em đã nhận được từ một người bạn nào đó

=> Trong cuộc sống đôi lúc con người ta sẽ cảm thấy cô đơn, lạc lõng khi không biết phải làm gì tiếp theo, nhưng rồi cũng sẽ có câu trả lời mà thôi. Là câu trả lời mà xuất phát từ bạn bè, câu trả lời ấy luôn có thể giúp một phần nào trong khúc mắc của chúng ta, rồi đôi khi những khúc mắc ấy không thuận lợi mà xảy ra những điều bản thân không mong muốn, nhưng cũng chính nó giúp ta hiểu nhau hơn, đồng cảm và kéo ta lại gần gũi hơn.

Cre: Quạnh

#Not copy

Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.Mở bài:    + Giới thiệu khái quát về người thầy (hay cô giáo) mà em sắp kể.    + Giới thiệu hoàn cảnh (hoặc một đặc điểm nào đó của người thầy hoặc cô giáo) để lại cho bản thân ấn tượng sâu đậm nhất.Thân bài:    + Miêu tả một vài nét về người thầy (hoặc người cô) mà em yêu quý (chú ý nhấn mạnh những nét riêng, những nét...
Đọc tiếp

Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.

Mở bài:

    + Giới thiệu khái quát về người thầy (hay cô giáo) mà em sắp kể.

    + Giới thiệu hoàn cảnh (hoặc một đặc điểm nào đó của người thầy hoặc cô giáo) để lại cho bản thân ấn tượng sâu đậm nhất.

Thân bài:

    + Miêu tả một vài nét về người thầy (hoặc người cô) mà em yêu quý (chú ý nhấn mạnh những nét riêng, những nét gây ấn tượng).

    + Kể về một nét nào đó đặc biệt trong tính cách (hoặc tác phong, hoặc tình thương yêu đối với học trò,…).

    + Đối với riêng bản thân em, kỉ niệm sâu sắc nhất đối với người thầy (hay người cô giáo) đó là gì?

    + Tình cảm của em đối với thầy giáo hay cô giáo đó ra sao?

Kết bài: Nay tuy không còn được học thầy (cô) đó nữa nhưng em vẫn nhớ về thầy (cô) đó bằng một sự kính trọng và yêu mến sâu sắc ra sao?

3
26 tháng 10 2018

Trong tuổi thơ của mỗi người, ai cũng có những kỉ niệm đáng nhớ về thầy, cô giáo cũ của mình, những kỉ niệm đẹp xen lẫn nỗi buồn đều được khắc sâu trong trí nhớ của chúng ta. Riêng tôi có một kỉ niệm mà tôi không bao giờ quên, kỉ niệm sâu sắc về một người thầy đáng kính của tôi.

Năm ấy, khi tôi còn học lớp một, tôi có những kỉ niệm đẹp về thầy giáo chủ nhiệm của mình. Tôi đã bước sang lớp một, ngưỡng cửa của bậc tiểu học, có nhiều bạn mới, thầy cô mới.

Ngày trọng đại ấy, ngày tôi không bao giờ quên. Sau buổi lễ khai giảng, tất cả các học sinh đều bước vào lớp học của mình để học buổi học đầu tiên và gặp gỡ thầy cô giáo chủ nhiệm của mình và cũng là người sẽ gắn bó với tôi trong suốt thời gian học tiểu học.

Khi thầy bước vào, dáng người thầy thật nhanh nhẹn và thầy chào chúng tôi. Tôi trông thầy cũng đã đứng tuổi, tóc thầy cũng đã điểm bạc, khuôn mặt thầy gầy, bàn tay thầy có nhiều vết nhăn, chắc thầy đã có mấy chục năm "lận đận" với học sinh. Thầy bước lên bục giảng, thầy ra hiệu cho chúng tôi im lặng và thầy nói: "Chào các con, thầy tên là Hồ Viết Cảnh, thầy sẽ chủ nhiệm lớp các con trong suốt bậc tiểu học". Giọng thầy thật ấm áp, nhẹ nhàng, làm cho những suy nghĩ trong đầu tôi về một người thầy giáo chủ nhiệm thật dữ dằn và nghiêm khắc đều tan biến.

Sau khi ra mắt chúng tôi, thầy bắt đầu dạy cho chúng tôi những bài học đầu tiên mà cũng là những bài học đầu đời dạy tôi nên người. Thầy viết lên bảng những dòng chữ đầu tiên, tôi trông thấy bàn tay thầy run run khi viết, sau này tôi mới biết, thầy phải chịu đựng những cơn đau do tham gia cuộc chiến tranh kháng chiến chống Mĩ để viết nên dòng chữ đẹp đó. Sau khi viết xong đề bài, thầy hỏi chúng tôi có thấy rõ không, một và bạn ngồi phía dưới do mắt kém nên không thấy liền được thầy chỗ khác cho phù hợp. Trong buổi học thầy đến tận chỗ của từng người để chỉ cho chúng tôi những chỗ không hiểu. Cuối giờ, thầy cho chúng tôi xếp hàng ra về, mọi người đi về rất thẳng hàng, tiếng cười đùa của một vài bạn đã làm xôn xao khắp sân trường. Buổi học đầu tiên đã kết thúc như vậy đó, thầy đã để lại cho tôi những suy nghĩ về một người thầy mẫu mực.

Những buổi học sau, thầy nghiêm khắc với những bạn lười học, khen thưởng những bạn ngoan. Giờ ra chơi, thầy đều ra chơi cùng chúng tôi, thầy chơi những trò chơi dân gian cùng với chúng tôi, nhìn khuôn mặt thầy lúc đấy thật đáng yêu, nhìn kĩ thầy, tôi có cảm giác khuôn mặt thầy rất giống khuôn mặt ông nội tôi. Ông tôi đã mất từ khi tôi còn nhỏ, những kỉ niệm đẹp của ông và tôi đều được tôi khắc ghi. Nhìn thầy, tôi cảm thấy nhớ đến ông, nhớ đến cảnh chơi đùa của hai ông cháu, tôi liền chạy vào phòng học, ngồi trong góc khóc. Lúc đó có một bàn tay đặt lên vai tôi khẽ vỗ về, hình ảnh ông nội vỗ về tôi mỗi khi buồn hiện về, tôi bỗng khóc to lên, không sao có thể kiềm chế được. Thì ra đó chính là thầy, thầy khẽ nói với tôi: "Thành, sao con khóc, nói ra để thầy chia sẻ với con". Rồi thầy ôm tôi vào lòng, nhận được sự an ủi của thầy, tôi càng khóc to hơn. Sau hôm đó tôi cảm thấy được thầy quan tâm nhiều hơn.

Vào một hôm, do tôi không học bài nên bị điểm kém, thầy liền mắng tôi, tôi liền chạy về chỗ ngồi, trong lòng tôi cảm thấy rất tức thầy. Vào giờ ra chơi thầy không ra chơi với các bạn như mọi khi, thầy xuống chỗ tôi. Thầy nói: "Thầy xin lỗi em vì đã quá nặng lời, nhưng em là lớp trưởng nên phải gương mẫu cho các bạn noi theo....". Thầy giảng lại cho tôi bài tôi chưa hiểu. Tôi nhìn thầy lúc đó mà trong lòng cảm thấy hối hận vô cùng, ân hận vì đã làm thầy buồn. Tôi tự hứa sẽ cố gắng phấn đấu tốt hơn.

Vậy đấy, thầy đã để lại cho tôi những kỉ niệm không bao giờ phai mờ về một người thầy giản dị mà thân thương. Tôi hứa sẽ cố gắng học tập để trở thành công dân tốt, có ích cho đất nước và xã hội. Công ơn thầy sẽ mãi được khắc ghi như câu danh ngôn:

"Ngọc không mài không sáng, người không học không tài."

13 tháng 11 2018

Đã lâu rồi từ ngày tôi xa quê hương lên thành phố để tiếp tục việc học của mình tôi mới có dịp gặp lại thầy.

Thầy vẫn vậy, vẫn cái nét đơn sơ giản dị không có gì thay đổi. Nhớ lại lúc trước ở quê tôi, việc có con đậu được vào đại học là niềm vinh hạnh không gì tả nổi đối với người ấy và gia đình họ. Vì vậy ba mẹ luôn khuyên chúng tôi phải cố gắng học tập, cũng chính vì điều đó việc thi đậu vào khối A đối với tôi đã bắt đầu trở thành 1 mơ ước. Nhưng hỡi ôi, để thi được vào khối A thì phải chuyên toán, lý, hoá. Mà môn lý và hoá tôi học rất tốt, chỉ riêng môn toán, do ham chơi mà tôi đã bị mất căn bản từ khi lên lớp 6.

Thật khó để ước mơ đó trở thành sự thật. Bước vào lớp 8, thầy được phân công dạy môn toán cho lớp tôi. Ngay từ buổi đầu nhận lớp, bản thân tôi đã cảm nhận được cái nét giản dị ở nơi thầy. Thầy mặc một cái áo đã bạc cả hai vai, tóc thầy đã ngả dần sang màu trắng, ở cái tuổi người ta có thể gọi là xế chiều của đời người. Nhưng ngày nào cũng vậy, mỗi lần thầy lên lớp, điều đầu tiên chúng tôi thấy được là một nụ cười trên gương mặt thầy, một nụ cười của sự hạnh phúc, thầy không giống như những người khác, không để tuổi già lấy đi cái khuôn mặt tươi trẻ và đầy sức sống ấy. Thầy ân cần dạy bảo chúng tôi một cách tận tình như một người cha đang dạy những đứa con của mình. Chính nhờ những tính cách đó của thầy mà khiến tôi không còn rụt rè và cảm thấy yêu những con số hơn. Tôi mạnh dạn hỏi thầy những kiến thức cũ mà tôi đã quên hết, không còn lưu lại một tí gì trong trí nhớ. Thầy nhìn tôi và mỉm cười, thầy không chỉ giảng riêng cho mình tôi, mà thầy còn giảng cho cả lớp bằng những cách rất hay mà cho mãi đến giờ này chúng tôi không sao quên được. Và thật đáng ngạc nhiên khi điểm tổng kết môn toán của tôi ở những lớp dưới chỉ khoảng 6.4 vậy mà bây giờ tôi đã được 8.5 môn toán. Thật đáng khích lệ đúng không? Khi tôi sắp sửa bước vào kì thi đại học, tôi cảm thấy rất tự tin vì đã có một kiến thức vững vàng, tôi muốn cảm ơn thầy rất nhiều vì chính thầy đã mang lại cho tôi sự tự tin đó.

Giờ đây tuy ở xa quê, nhưng tôi tin chắc một điều rằng ở quê nhà thầy vẫn đang đứng trên bục giảng và dạy tận tình cho những đứa học trò như tôi. Và trên mặt vẫn với một nụ cười giản dị mà đầy sức sống. Thầy ơi! Em xin cảm ơn thầy....

19 tháng 3 2022

Theo em , sự xuất hiện của cụ già có ý nghĩa : muốn giúp anh nông dân nghèo , giúp anh lấy lại công bằng cho anh , vì anh nghèo nên không được phú ông chấp nhận cưới con gái Phú ông . Tình yêu của anh nông dân dành cho con gái Phú ông đã được cụ già nhìn thấy và cũng thấu hiểu , cuối cùng cụ già đã giúp anh 

Tham khảo: 

Nhân vật cáo đã dạy cho hoàng tử bé những bài học rất sâu sắc về tình bạn. Hãy chia sẻ về một bài học có ý nghĩa mà em đã nhận được từ một người bạn nào đó

=> Trong cuộc sống đôi lúc con người ta sẽ cảm thấy cô đơn, lạc lõng khi không biết phải làm gì tiếp theo, nhưng rồi cũng sẽ có câu trả lời mà thôi. Là câu trả lời mà xuất phát từ bạn bè, câu trả lời ấy luôn có thể giúp một phần nào trong khúc mắc của chúng ta, rồi đôi khi những khúc mắc ấy không thuận lợi mà xảy ra những điều bản thân không mong muốn, nhưng cũng chính nó giúp ta hiểu nhau hơn, đồng cảm và kéo ta lại gần gũi hơn.

Câu 1: Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã vượt qua nhiều thử thách. Em hãy kể lại những thử thách đối với em bé theo đúng trình tự.Câu 2: Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những người như thế nào? Qua truyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân?Câu 3: Nêu nghĩa khái quát của lượng từ. Tìm lượng từ trong các phần trích sau:a) ''Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng''.(Thạch...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã vượt qua nhiều thử thách. Em hãy kể lại những thử thách đối với em bé theo đúng trình tự.

Câu 2: Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những người như thế nào? Qua truyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân?

Câu 3: Nêu nghĩa khái quát của lượng từ. Tìm lượng từ trong các phần trích sau:

a) ''Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng''.

(Thạch Sanh)

b) ''Tình thương bao la với dân, với nước trước hết phải xuất phát từ tình nghĩa đối với những người thân trong gia đình. Bác Hồ bằng những hành động quan tâm đến người cha đã mang đến cho chúng ta một bài học sâu sắc về đạo làm con''.

(Theo Những kỉ niệm cảm động về Bác Hồ)

Câu 4: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc giữa em với thầy giáo hoặc cô giáo.

2
12 tháng 12 2017

UWCLN cua 2 sô la 45 sl la 270 tim so be

12 tháng 12 2017

chị hỏi lắm quá ko trả lời được

c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào? Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao? Phiếu học tập số 3Những đặc sắc nghệthuật của văn bảnNội dung chủ đề đặtra trong bài thơ?Ý nghĩa...
Đọc tiếp

c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào?

 

Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao?

 

Phiếu học tập số 3

Những đặc sắc nghệ

thuật của văn bản

Nội dung chủ đề đặt

ra trong bài thơ?

Ý nghĩa bài học rút ra từ bài thơ

 

Phiếu học tập số 4

Tình huống Em sẽ làm gì?

1. Nếu em bị bắt nạt

2. Nếu chứng kiến chuyện bắt

nạt

3. Nếu em là người bắt nạt

người khác

 

Bài 4. Viết đoạn văn (5 câu) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng bắt nạt đang diễn ra ở các nhà trường hiện nay.

Bài 5. Tìm ý cho bài văn “Kể lại một trải nghiệm của bản thân” (Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái.)

 

(?) Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?

(?) Những ai có liên quan đến câu

chuyện? Họ đã nói gì và làm gì?

1
19 tháng 9 2021

bài bắt nạt