Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu gieo một xúc xắc 11 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 2 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm bằng: \(\dfrac{5}{11}\)
b) Nếu gieo một xúc xắc 14 lần liên tiếp, có 3 lần xuất hiện mặt 6 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm bằng: \(\dfrac{3}{14}\)
a) Số lần xuất hiện mặt 1 chấm: 3 lần
Số lần xuất hiện mặt 6 chấm: 1 lần
b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là: \(\dfrac{3}{10}\)
c) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là: \(\dfrac{1}{10}\)
Vì gieo xúc xắc 20 lần và có 6 lần xuất hiện mặt 3 chấm nên ta có phân số: `6/20`.
Từ đó, ta có: \(\dfrac{6}{20}=\dfrac{3}{10}=0,3\).
Vậy `0,3` là xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm.
Do đó, ý B là ý đúng.
a) Gọi A là biến cố "mặt xuất hiện là mặt 6 chấm"
\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{17}{100}\)
b) Gọi B là biến cố "mặt xuất hiện là mặt có số chấm lẻ"
Số lần xuất hiện số chấm lẻ:
\(18+15+16=49\) (lần)
\(\Rightarrow P\left(B\right)=\dfrac{49}{100}\)
a) Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là: \(\dfrac{17}{100}\)
b) Số chấm lẻ là: 1, 3, 5
Số lần gieo được xúc xắc có số chấm lẻ là:
\(18+15+16=49\) (lần)
Xác xuất thực nghiệm xuất hiện được mặt có số chấm lẻ là: \(\dfrac{49}{100}\)