Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cthuc tính `S` hình thang:
`S = (A+B) xx h : 2`.
`=> B = S xx 2 : h - A`.
Công thức tính diện tích hình thang là: \(S=\frac{\left(a+b\right)xh}{2}\)
=> Chiều cao hình thang là: \(h=\frac{2S}{a+b}\)
Đáy lớn thửa ruộng:
\(325:20,8\times2=31,25\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng:
\(\left(31,25+26,75\right)\times25,5:2=739,5\left(m^2\right)\)
Vẽ sơ đồ đoạn thảng biểu thị đáy lớn, đáy bé, chiều cao từ đó nhìn ra
Chiều cao của hình thang là
[97-(17+5)]:3=25 m
Đáy bé
25+5=30 m
Đáy lớn
30+12=42 m
Từ đó tính ra diện tích hình thang
Đổi : 20 m2 = 2000 dm
a ) chiều cao hình thang đó là :
2000 x 2 : ( 55 + 45 ) = 40 ( dm )
Tổng hai đáy hình thang là :
7 x 2 : 2 = 7 ( m )
Trung bình cộng của hai đấy là :
7 : 2 = 3,5 ( m )
Đáp số : ...
Bài giải
Đổi 20 m2= 2000 dm2
a, Tổng của đáy lớn và đáy bé là :
55 + 45= 100 (dm)
Chiều cao là :
2000x2 -100 = 3 900 ( dm)
Đáp số : 39 000 dm
Bài giải
b, Tổng của 2 đáy là :
7 :2 x 2= 7 ( m )
Đáy lớn là :
( 7+ 3) : 2= 5 (m)
Đáy bé là :
5 - 3= 2 (m)
Đáp số : lớn : 5 m ; bé : 3 m.
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
Diện tích hình thang là : ( phần a )
( 14 + 8 ) x 12 : 2 = 132 ( m2 )
Đ/S : .........
Diện tích hình thang là : ( phần b )
\(\left(\frac{8}{5}+\frac{2}{3}\right)x\frac{5}{6}:2=\frac{17}{18}\)( m2)
Đ/S : ........
Công thức tính diện tích hình thang với diện tích là S, chiều cao h, đáy bé a, đáy lớn b là:
\(\frac{\left(a+b\right)\times h}{2}=S\)
=> Để tính chiều cao h, ta lấy:
\(S\times2\div\left(a+b\right)=h\)
đáy bé là
( (212+141)-175):2=89(mm)
đáy lớn là
212-89=123(mm)
chiều cao là
175-123=52(mm)
diẹn tích hình thang là
212x52:2=5.512(mm2)
Đ/S:5.512 mm2
ko có số à
ghi công thức thôi