K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

Lớp phủ hay quyển manti  một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất .

21 tháng 12 2023

là lớp thứ 2 ở dưới mặt đất

8 tháng 12 2021

C

Lớp manti được chia thành 2 tầng

- Tầng Manti trên ở trạng thái quánh dẻo .

- Tầng Manti dưới ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

21 tháng 12 2021

quáng dẻo \(\rightarrow\)rắn

Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đâyA: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻoC: trạng thái lỏng D: trạng thái khíCâu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từA : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ CC: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ CCâu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tớiA : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000kmCâu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tớiA : 5000 độ C B : 6000 độ C C...
Đọc tiếp

Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đây

A: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻo

C: trạng thái lỏng D: trạng thái khí

Câu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từ

A : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ C

C: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ C

Câu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tới

A : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000km

Câu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tới

A : 5000 độ C B : 6000 độ C C : 7000 độ C D: 8000

Câu 11: Lỗ khoan sâu nhất thế giới trên đất liền có độ sâu tới bao nhiêu km

A : > 10 km B: >12 km C: > 15 km D: >20 km

Câu 12 :Lớp vỏ lục địa của trái đất có độ dày từ

A: 20- 70km B: 25 -70 km C: 30 -70 km D: 50 – 70km

Câu 13: Lớp vỏ đại dương có độ dày từ

A : 5 – 7 km B: 5 – 10 km C: 7 -10 km D: 10 – 15 km

Câu 14 : Các mảng kiến tạo của trái đất có mấy loại chuyển dịch

A : 2 B : 3 C: 4 D: 5

Câu 15 : Quá trình tạo núi là do hoạt động nào

A : nội sinh B: ngoại sinh

C : Cả nội và ngoại sinh D: không hoạt động nào

Câu 16 : Các dạng địa hình chính của trái đất có mấy loại

A : 2 B : 3 C : 4 D : 5

Câu 17 : hoạt động nội sinh của trái đất bao gồm

A : Động đất B: núi lửa

C : Động đất và núi lửa D : Động đất, nắng, mưa

Câu 18: Nguyên nhân tạo nên dãy Himalaya cao nhất thế giới là do sự dịch chuyển của hai mảng kiến tạo nào

A: mảng Ấn độ - oottraylia với Á -âu B: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng Thái bình dương

C: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng phi D: mảng TBD Với mảng Á- âu

Câu 19: Việc hình thành địa hình cat-xto là do hoạt động nào của trái đất

A: động đất B: núi lửa C : nước chảy D: Động đất và núi lửa

Câu 20 : Tài nguyên khoáng sản được chia làm mấy loại

A: 2 B: 3 C : 4 D: 5

3
24 tháng 12 2021

7B

8 xem sgk

9

24 tháng 12 2021

7B

8D

9C

10A

 

20 tháng 12 2021

b

19 tháng 11 2021

Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

Lớp vỏ Trái Đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

Có ý kiến cho rằng lớp vỏ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành cách đây 4400-4550 triệu năm. Khối lượng của vỏ Trái Đất không thay đổi nhưng được cho là tăng theo thời gian. Được biết, 2.500 triệu năm trước đã có một khối vỏ cây ghê gớm; trước đó, người ta cho rằng có nhiều sự tái chế vỏ cây đối với lớp phủ. Sự tăng trưởng, nghĩa là sự gia tăng về khối lượng vỏ, được cho là đã xảy ra một cách đột ngột với hai sự kiện lớn: một sự kiện diễn ra 2500-2700 triệu năm trước và sự kiện diễn ra 1700-1900 triệu năm trước.

Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều. Tuy nhiên, Trái Đất có hai loại khác nhau: vỏ lục địa và vỏ đại dương. Hai loại này có thành phần hóa học và tính chất vật lý khác nhau, và được hình thành bởi các quá trình địa chất khác nhau.

Lớp vỏ Trái Đất tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

Lớp nhân là 

  • Ngoài lỏng, nhân trong rắn chắc
  • Độ dày trên 3000 km
  • Trạng thái: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
  • Nhiệt độ: Cao nhất khoảng 5000⁰C.
  • HỌC TỐT NHA BẠN
19 tháng 11 2021

Lớp vỏ trái đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa. ... Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều.

Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.



 

26 tháng 12 2021

Em tham khảo nhé:

1, Cấu tạo Trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vỏ Trái Đất là lóp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

2, *Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất

- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km đến 70 km 

- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.

- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.

3. *Đặc điểm của lớp man ti

- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.

- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.

- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.

- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên (100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

4, *Đặc điểm của lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.


 


 

26 tháng 12 2021

cảm ơn anh

 

1.Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.(5 Điểm)ABCD2.Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá A. cẩm thạch. B. ba dan. C. mác-ma. D. trầm tích.(5 Điểm)ABCD3.Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây? A. Rắn. B. Lỏng. C. Quánh dẻo. D. Khí.(5 Điểm)ABCD4.Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành. B....
Đọc tiếp

1.Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?
 
A. 1.
 
B. 2.
 
C. 3.
 
D. 4.

(5 Điểm)

A

B

C

D

2.Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá
 
A. cẩm thạch.
 
B. ba dan.
 
C. mác-ma.
 
D. trầm tích.

(5 Điểm)

A

B

C

D

3.Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
 
A. Rắn.
 
B. Lỏng.
 
C. Quánh dẻo.
 
D. Khí.

(5 Điểm)

A

B

C

D

4.Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
 
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
 
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
 
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
 
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.

(5 Điểm)

A

B

C

D

5.Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
 
A. Bão, giông lốc.
 
B. Lũ lụt, hạn hán.
 
C. Núi lửa, động đất.
 
D. Lũ quét, sạt lở đất.

(5 Điểm)

A

B

C

D

6.Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo?
 
A. Tách rời nhau.
 
B. Xô vào nhau.
 
C. Hút chờm lên nhau.
 
D. Gắn kết với nhau.

(5 Điểm)

A

B

C

D

7.Các địa mảng trong lớp vỏ Trái Đất có đặc điểm nào sau đây?
 
A. Di chuyển nhanh ở nửa cầu Bắc, chậm ở nửa cầu Nam.
 
B. Di chuyển rất chậm theo hướng xô hoặc tách xa nhau.
 
C. Cố định vị trí tại một chỗ ở Xích đạo và hai vùng cực.
 
D. Mảng lục địa di chuyển, còn mảng đại dương cố định.

(5 Điểm)

A

B

C

D

8.Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây?
 
A. Đại Tây Dương.
 
B. Thái Bình Dương.
 
C. Ấn Độ Dương.
 
D. Bắc Băng Dương.

(5 Điểm)

A

B

C

D

9.Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
 
A. Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.
 
B. Nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á, Bắc Mĩ với các mảng xung quanh.
 
C. Nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.
 
D. Nơi tiếp xúc của mảng Nam Mĩ, Âu - Á với các mảng xung quanh.

(5 Điểm)

A

B

C

D

10.Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây?
 
A. Bắc Mĩ.
 
B. Á - Âu.
 
C. Nam Mĩ.
 
D. Nam Cực.

(5 Điểm)

A

B

C

D

11.Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?
 
A. 6.
 
B. 7.
 
C. 8.
 
D. 9.

(5 Điểm)

A

B

C

D

12.Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là
 
A. Đại Tây Dương.
 
B. Thái Bình Dương.
 
C. Ấn Độ Dương.
 
D. Địa Trung Hải.

(5 Điểm)

A

B

C

D

13.Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
 
A. Xói mòn.
 
B. Phong hoá.
 
C. Xâm thực.
 
D. Nâng lên.

(5 Điểm)

A

B

C

D

14.Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của
 
A. băng hà.
 
B. gió.
 
C. nước chảy.
 
D. sóng biển.

(5 Điểm)

A

B

C

D

15.Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây?
 
A. Động đất, núi lửa.
 
B. Sóng thần, xoáy nước.
 
C. Lũ lụt, sạt lở đất.
 
D. Phong hóa, xâm thực.

(5 Điểm)

A

B

C

D

16.Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?
 
A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời với nhau.
 
B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời với nhau.
 
C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên với nhau.
 
D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời với nhau.

(5 Điểm)

A

B

C

D

17.Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?
 
A. Dạng địa hình nhô cao.
 
B. Đỉnh tròn và sườn dốc.
 
C. Độ cao không quá 200m.
 
D. Tập trung thành vùng.

(5 Điểm)

A

B

C

D

18.Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
 
A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
 
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
 
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
 
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.

(5 Điểm)

A

B

C

D

19. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
 
A. Cao nguyên.
 
B. Đồng bằng.
 
C. Đồi.
 
D. Núi.

(5 Điểm)

A

B

C

D

20. Hiện tượng nào sau đây là do tác động của ngoại lực?
 
A. Núi lửa.
 
B. Đứt gãy.
 
C. Bồi tụ.
 
D. Uốn nếp.

(5 Điểm)

A

B

C

D

4
11 tháng 2 2022

Ktra hở :)?

11 tháng 2 2022

UẦY

26 tháng 9 2021

Trả lời:

Kinh tuyến là những đường nỗi từ cực bắc xuống cực nam

Kinh tuyến gốc là là kinh tuyến 00 đi qua Đài thiên văn Grin - uýt ở nước Anh

Vĩ tuyến là những đường vòn tròn bao quanh quả địa cầu và vuông góc với kinh tuyến

Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo (00)

Bán cầu Bắc là từ xích đạo lên cực bắc 

Bán cầu Nam là từ xích đạo xuống cực nam

Bán cầu Tây là bên trái kinh tuyến gốc

Bán cầu Đông là bên phải kinh tuyến gốc

26 tháng 9 2021

Mình giúp bạn giúp mình

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây. 

Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn, nước Anh. Bên trái của kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Tây, bên phải kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Đông.

Vĩ tuyến gốc là là đường vĩ tuyến có vĩ độ là 0 hay còn gọi là xích đạo 

Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời lần lượt nằm ở hướng bắc của đường xích đạo và hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo. Trên Trái Đất, Bắc Bán cầu là phần bề mặt chủ yếu khi xét về phần diện tích đất đai lục địa và dân số của thế giới.

Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt Trái Đất (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo. ... Các khu vực ở phía nam của vòng Nam cực sẽ có một số ngày trong mùa hè mà khi đó Mặt Trời không bao giờ lặn, và một số ngày trong mùa đông mà Mặt Trời không bao giờ mọc.

Tây Bán cầu là một thuật ngữ địa chính trị để chỉ châu Mỹ và các đảo gần đó. Nó có nguồn gốc từ thuật ngữ địa lý Tây Bán cầu, là một nửa của bề mặt Trái Đất nằm ở phía tây của kinh tuyến gốc, nhưng việc sử dụng đã được thay đổi để thuật ngữ này chỉ nói tới Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ và các đảo của vùng Caribe.

Đông Bán cầu là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngữ cảnh chính trị hơn là theo ngữ cảnh địa lý, do từ đồng nghĩa của "Cựu thế giới" có xu hướng ít được sử dụng để tránh các hàm ý bên trong như châu Âu là nguồn gốc của mọi thứ của câu này. Trong ngữ cảnh của nó, thông thường người ta hiểu nó chỉ tới châu Âu, châu Á và châu Phi cùng với Tây bán cầu là tên gọi khác của châu Mỹ. Châu Đại Dương và châu Nam Cực không được xác định như là Tân thế giới mà cũng chẳng như là Cựu thế giới, do các thuật ngữ "Cựu thế giới" và "Tân thế giới" xuất hiện trước khi người châu Âu phát hiện ra các châu này.