K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

"Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnh đẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.

đáp án của em đây.

19 tháng 12 2023

Câu 9: ."Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnh đẹp, giọng thơ du dương truyền cảm

Câu 10: 

 Để xứng đáng với truyền thống của dân tộc, em sẽ cố gắng học tập và rèn luyện thật tốt để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Tích cực tham gia các phong trào từ thiện, đền ơn đáp nghĩa, bảo vệ mô trường. Sống trong sạch, lương thiện, chan hòa, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình, xã hội. Đồng thời, em cũng sẽ tích cực giới thiệu với bạn bè và mọi người về truyền thống, văn hóa và bản sắc của dân tộc.

 
Phần I (...
Đọc tiếp

Phần I ( 6 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: 

Bão bùng thân bọc lấy thân, 
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm. 
         Thương nhau tre chẳng ở riêng, 
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người. 
         Chẳng may thân gãy cành rơi, 
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng. 
        Nòi tre đâu chịu mọc cong, 
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. 
        Lưng trần phơi nắng phơi sương, 
Có manh áo cộc tre nhường cho con. 

(Trích Tre Việt Nam- Nguyễn Duy) 

Câu 1 (1.0 điểm ) Hãy xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ? Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên bằng một câu đơn. 

Câu 2 (1.0 điểmEm hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ  được sử dụng trong hai câu thơ :                 Nòi tre đâu chịu mọc cong, 

                                        Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. 

Câu 3 (1.0 điểmGiải nghĩa từ “ lũy thành”, “lạ thường”. 

Câu 4 (3.0  điểm) Dựa vào nội dung của đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh của cây tre Việt Nam. Gạch chân một từ ghép có trong đoạn văn. 

1
28 tháng 12 2021

Điểm tự làm bạn

13 tháng 5 2021

a, PTBĐ: biểu cảm

13 tháng 5 2021

b, Qua chuyện cây tre tác giả ngợi ca phẩm chất con người Việt Nam luôn vượt qua khó khăn bằng sức sống bền bỉ, tình yêu thương và tinh thần đoàn kết gắn bó với nhau

15 tháng 4 2022

C1 : thơ lục bát

C2:  những vẻ đẹp :

+ sự đoàn kết , yêu thương giúp đỡ lẫn nhau của tre

+ tấm lòng tương thân tương ái của tre .

15 tháng 4 2022

1. thể thơ: lục bát

2. vẻ đẹp: đoàn kết, kiên cường, ngay thẳng

13 tháng 9 2021

Mong bạn kiểm tra lại câu hỏi nha, mình thây nó thiếu thiếu ó :v

13 tháng 9 2021

Tham khảo:

Cây tre là một loài cây gắn bó mật thiết với đời sống của con người Việt
Nam. Tre không chỉ có sức sống mạnh mẽ mà còn có thói quen sống thành luỹ, thành hàng. Họ hàng nhà tre luôn sống bao bọc, che chở, quấn quýt quây quần bên nhau. Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Vịêt Nam, dân tộc Việt Nam.

          Bão bùng thân bọc lấy thânTay ôm tay níu tre gần nhau thêm                    Thương nhau tre không ở riêngLũy thành từ đó mà nên hỡi người                     Chẳng may thân gãy cành rơi       Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng           Nòi tre đâu chịu mọc cong    Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường                     Lưng trần phơi nắng phơi sươngCó manh áo cộc tre nhường cho con(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)Câu...
Đọc tiếp

          Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm           

         Thương nhau tre không ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người            

         Chẳng may thân gãy cành rơi

       Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng           

Nòi tre đâu chịu mọc cong

    Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường           

          Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con

(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

Câu 1. Đoạn thơ viết theo thể thơ nào, vì sao?

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.

Câu 3. Nêu hai biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trong đoạn thơ trên. Câu 4. Em hiểu ntn về hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con”.

0
8 tháng 4 2018

Tre ở đây như được nhân hóa có tay có tình cảm của con người. Những cây tre vẫn ôm lấy nhau níu lấy nhau vượt qua giông tố của cuộc đời. Nó thể hiện sự đùm bọc yêu thương lẫn nhau của tre. Tre không đứng một mình, không ở riêng mà sống thành lũy thành khóm. Và khi tre có gẫy cành rụng lá thì vẫn để lại cái gốc cho măng mọc lên tiếp tục sinh trưởng phát triển lên. Hình ảnh so sánh tre như chông thể hiện sự sắc nhọn và thẳng tắp của cây tre. Hình ảnh những lá bao bọc măng của tre được ẩn dụ thành manh áo cộc thể hiện sự nhường nhịn cho con. Cây tre ấy lại như một người mẹ yêu thương con, nhường nhịn cho con. Nó cũng giống như người mẹ Việt Nam với chiếc yếm hở lưng trần, còn manh áo cộc thì nhường cho con hết. Phẩm chất ngay thẳng, truyền thống nối nghiệp ông cha, duy trì nói giống “tre già măng mọc” của nhân dân ta được thể hiện rõ. Đồng thời qua hình ảnh cây tre ta còn thấy được sự đoàn kết của nhân dân ta, chúng ta sống thành những gia đình lớn chứ không hề ở riêng lẻ. trước những sóng gió thì bao bọc lấy nhau như “lá lành đùm lá rách”.

Nhớ cho mk nha!

8 tháng 4 2018

Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng phép tu từ: ẩn dụ (cây tre ẩn dụ cho con người Việt Nam); nhân hóa (trong các câu: Bão bùng thân bọc lấy thân/ Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm/ Thương nhau tre không ở riêng).