Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:
- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được
- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
b.
- Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.
- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau.
- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.
- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.
Quy ước A cao a thấp B đỏ b vàng
F1 8 tổ hợp= 4 giao tử* 2 giao tử
=> cây đem lai cho 2 giao tử
=> KG cây đem lai là AaBB hoặc Aabb AABb aaBb
a. - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:
- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được
- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
b.
- Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.
- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau.
- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.
- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.
-quy ước :A đỏ, a vàng, B chẻ, b nguyên
-sơ đồ :
a/ P: AABB x aabb
G: AB ab
F1: AaBb
b/ ko thuần chủng thì sao mà lai hả bạn.chắc đề sai rồi đó
theo mình ngĩ nếu ko thuần chủng thì đỏ,nguyên là AAbB (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng nếu AABb thì lại là đỏ chẻ => k lai đc). vàng,chẻ ko t/c là aABb (củng k xảy ra đc vì pải là Aa nhưng nếu AaBb thì lại đỏ,chẻ => củng k đc)
mình xl bạn nhé, câu b/ là AabB chứ k pải AAbB nhé (k thể xảy ra vì pải là Bb nhưng mà nếu AaBb thì lại là đỏ,chẻ =>k lai đc))
Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai vì để có thể dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các tính trạng đó ở đời con (vì các tính trạng tương phản được phan biệt rõ ràng ,khó nhầm lẫn )
Vì:
+ Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được.
+ Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
a/
-vì ở F1 có tỉ lệ kiểu hình 1498 mắt đen:496mắt đỏ gần bằng 3:1
→tính trạng mắt đen trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ
→cặp cá bố mẹ là cá kiếm mắt đen và có kiểu gen dị hợp:Aa
-sơ đồ lai minh họa:
P: Aa x Aa
GP: A,a A,a
F1:1AA:2Aa:1aa
KH:3 mắt đen:1 mắt đỏ
b/
để đời con đồng nhất 1 kiểu hình thì cặp cá bố mẹ bố mẹ phải mang tính trạng mắt đỏ.vì cá mắt đỏ chỉ có duy nhất 1 kiểu gen dồng hợp lặn:aa
a/
-vì ở F1 có tỉ lệ kiểu hình 1498 mắt đen:496mắt đỏ gần bằng 3:1
→tính trạng mắt đen trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ
→cặp cá bố mẹ là cá kiếm mắt đen và có kiểu gen dị hợp:Aa
-sơ đồ lai minh họa:
P: Aa x Aa
GP: A,a A,a
F1:1AA:2Aa:1aa
KH:3 mắt đen:1 mắt đỏ
b/
để đời con đồng nhất 1 kiểu hình thì cặp cá bố mẹ bố mẹ phải mang tính trạng mắt đỏ.vì cá mắt đỏ chỉ có duy nhất 1 kiểu gen dồng hợp lặn:aa
Tại sao câu b lại chỉ có kiểu aa . Kiểu Aa x Aa
AA. x. AA
Cx đc mà