Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a Ư(18)=(1;2;3;;6;9;18)
Vậy các ươc nguyên tố của a là 2;3
B(18) =(0;36;64;...)
Vì bội của một số lúc nào cũng có nhiều hơn 2 ước thì không phải số nguyen tố nên a không có bội nguyên tố
b a có 6 ước
a có vô số bội
a) Ư( a ) = { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3 ; -4 ; 4 ; -6 ; 6 ; -12 ; 12 }
Ư( b ) = { -1 ; 1 ; 2 ; -2 ; -3 ; 3 ; 6 ; -6 ; -9 ; 9 ; -18 ; 18 }
b) Các ước nguyên thuộc a và b là -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3
a) Ư(12) = { -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12 }
b) Ư(-18) = { -1; 1; -18; 18; -2; 2; -9; 9; -3; 3; -6; 6 }
c) ƯC(12; -18) = { -1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6 }
Tổng : (-1 + 1) + (-2 + 2) + (-3 +3) + (-6 +6) = 0
a.Ư(12)=3.Ư(18)=3
b.chưa biết đc nhưng tich cho mình phần a
b) số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó:
nếu tổng các ước là 1 => 1 + số đó = 18 => số đó = 18 - 1 = 17 là số nguyên tố (nhận)
Nếu tổng các ước là 19 => 1 + số đó = 19 => số đó = 19 - 1 = 18 không là số nguyên tố => không tồn tại
a) 1;2;3;6;9;18
b) 2;3
a, ước của 18 là {1;2;3;6;9;18}
b,ước số nguyên tố : 18 = 2.3 mũ 2