K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Qua khổ thơ 3,4 trong bài thơ mẹ, em cảm nhận được sự trân trọng của người con dành cho mẹ. Đứa con đã khôn lớn để thấu hiểu những nhọc nhằn vất vả của mẹ để nuôi dưỡng con lớn khôn thành người. Tác giả thương cho những vất vả của mẹ, từ đó trân trọng và yêu thương mẹ của mình nhiều hơn.

27 tháng 9 2023

ggfhhhh

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Các từ ngữ, hình ảnh:

+ So sánh “mẹ” và “miếng cau khô”: Một miếng cau khô / Khô gầy như mẹ

+ Cử chỉ và cảm xúc của người con: Con nâng trên tay / Không cầm được lệ

+ Câu hỏi của người con: Ngẩng hỏi giời vậy / - Sao mẹ ta già?

- Tình cảm của người con với mẹ:

+ Thương mẹ, thổn thức, xót xa khi nghĩ đến người mẹ già nua “gần đất, xa trời”

+ Nhận ra quy luật của cuộc đời: mẹ đã già, yếu. Một mặt, thảng thốt ngỡ ngàng, mặt khác chấp nhận quy luật đó

17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ đoạn trích, chú ý các câu thơ bộc lộ cảm xúc của người con

Lời giải chi tiết:

- Các từ ngữ, hình ảnh:

+ So sánh “mẹ” và “miếng cau khô”: Một miếng cau khô / Khô gầy như mẹ

+ Cử chỉ và cảm xúc của người con: Con nâng trên tay / Không cầm được lệ

+ Câu hỏi của người con: Ngẩng hỏi giời vậy / - Sao mẹ ta già?

- Tình cảm của người con với mẹ:

+ Thương mẹ, thổn thức, xót xa khi nghĩ đến người mẹ già nua “gần đất, xa trời”

+ Nhận ra quy luật của cuộc đời: mẹ đã già, yếu. Một mặt, thảng thốt ngỡ ngàng, mặt khác chấp nhận quy luật đó

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Trong hai khổ đầu của bài thơ Đỗ Trung Lai các dòng thơ được bố trí thành từng cặp có sự đối lập (trái ngược) nhau về nghĩa:

+ Cặp thứ nhất:  Lưng mẹ còng rồi

                           Cau thì vẫn thẳng. Sự đối lập nhau trong cặp 1 là lưng mẹ còng >< cau vẫn thẳng.

 

+ Cặp thứ hai:    Cau - ngọn xanh rờn

                           Mẹ - đầu bạc trắng. Sự đối lập nhau trong cặp 2 là cau ngọn xanh>< đầu mẹ bạc trắng.

+ Cặp thứ ba:     Cau ngày càng cao

                           Mẹ ngày một thấp. Sự đối lập nhau trong cặp 3 là cao cao>< mẹ thấp.

+ Cặp thứ tư:     Cau gần với giời

                          Mẹ gần với đất. Sự đối lập nhau trong cặp 4 là cau gần trời >< mẹ gần đất.

- Sự bố trí các cặp câu với các hình ảnh đối lập nhau như vậy có tác dụng khắc họa hình ảnh người mẹ ngày một già, ngày một héo mòn theo thời gian.

11 tháng 7 2023

Câu 1: Bạn đưa khổ thơ lên nhe:")

Câu 2:

Biện pháp tu từ so sánh có tác dụng về:

- Miêu tả: làm giàu giá trị gợi hình dáng miếng cau khô như thế nào từ đó câu thơ thêm hấp dẫn, mạch lạc, có sự liên kết chặt chẽ với nhau.

- Biểu cảm: thể hiện nên tình cảm người con thấu hiểu nỗi cực khó, nhọc nhằn, vất vả làm việc của người Mẹ. Đồng thời bộc lộ rõ sự chân thành, thương xót của tác giả dành cho Mẹ; qua đó truyền đến người đọc tâm trạng xúc động nghẹn ngào.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Câu hỏi “Sao mẹ ta già?” là một câu hỏi bâng quơ ngẩn ngơ của người con khi ngước lên nhìn trời. Người con bần thần trước sự già đi quá nhanh của mẹ, xót xa vì thời gian trôi quá nhanh kéo theo tuổi già và sự gầy mòn của người mẹ mà nhà thơ hằng gắn bó, yêu thương 
8 tháng 12 2021

Tình cảm thương cháu của người bà chỉ mong cháu mình sau này sẽ xinh đẹp

- em đã từng bị ông bà mắng

-lời mắng của ông,bà  là lời mắng yêu chỉ muốn cháu mình sau này lớn lên sẽ đẹp,cháu mình ngoan hơn và muốn cháu nên người....

8 tháng 12 2021

Lời mắng xuất phát từ tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc của bà dành cho cháu . em ccungx đã từng bị ông bà bó mẹ và thầy cô mắng em cẳm nhận đc đó là những lời mắng để cho em bt về cái sai của mình và tiến bộ hơn

Được không bạn

6 tháng 10 2024

23