Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước hết, ta chứng minh 1 công thức nhỏ về diện tích 2 tam giác
Cho tam giác ABC, điểm I bất kì thuộc cạnh BC sao cho BI : BC = k nào đó ( k không đổi)
Kẻ AH vuông gốc với BC. Diện tích tam giác ABI = (AH x BI) : 2 ; Diện tích tam giác ACI = (AH x CI) : 2
Diện tích ABI Chia cho diện tích tam giác ACI sẽ bằng BI : CI hay " Tỉ số diện tích 2 tam giác này sẽ bằng tỉ số 2 cạnh đáy"
*Lưu ý : Chỉ áp dụng cho 2 tam giác chung đỉnh và chung đáy là 1 đường thẳng, như ABI và ACI chung đỉnh A, chung đáy BC
Đặc biệt nếu I là trung điểm của BC thì cho ta 2 tam giác có diện tích bằng nhau
Nếu bạn biết rồi thì không sao, bỏ qua. Chưa biết thì nên học, cái này dùng nhiều.
Trở lại bài toán
Nối BD
Ký hiệu diện tích của 1 tam giác là S ( VD : S ABC là diện tích tam giác ABC)
S AKD = 1/2 x S CDK ( vì AD = 1/2 CD)
S BEK = S CEK ( E là trung điểm BC)
S BED = S CED ( E là trung điểm BC)
mà S BEK = S BDK + S BED, S CEK = S CDK + S CED
Suy ra S BDK = S CDK
Suy ra S AKD = 1/2 S BDK
Suy ra S AKD = BAD
S BAD = 1/3 S ABC 1/3 x 180 = 60 cm vuông
Vậy S AKD = 60 cm vuông
NHa ba mih hah nhat
tổng số phần bằng nhau là :
3 + 4=7
số lớn là
112:7*4=64
số bé là
112-64=48
đ/s : SL: 64
SB:48
Bài giải
Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.
Ta thấy: SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.
Do đó SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)
Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\) SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.
Do đó SAMN = \(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)
Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)
Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2
Bạn tự vẽ hình được rồi nha, mình không biết vẽ trên trang này kiểu nào)
Bài giải
Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = $\frac{1}{2}$12 BC.
Ta thấy: SABM = SAMC =\(\frac{1}{2}\) SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.
Do đó SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)
Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\) SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.
Do đó SAMN =\(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)
Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)
Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2
có j đó sai sai ở đề nha bn