Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) B (18) = { 0 , 18 , 36, 54 , 72 , 90 , 108 , 126 , ...}
Mà 9 < x < 120 ==> x = { 18 , 36 , 54 , 72, 90 , 108}
b ) Ư (72) = {1, 2 3, 4, 6,8, 9 ,18 ,24 ,36 ,72}
Mà 15 < x <hoặc = 36 ==> x ={ 1,2 ,3 ,4 , 6, 8,9 ,18,24,36 }
c ) Ư (72) ( ở phần b bn chép lại giúp mik nhé)
B (18) ở phần a bn chép lại giúp mik nhé
Vậy có 18, 72 vừa là B (18) vừa là Ư (72) mà 15 < x< hoặc bằng 36 nên x = 18
Mình tl rất nhiều nhưng ko ai k mình ban k mik nhé
a) Vì x ∈ B (5) nên x ∈ {0;5;10;15;20;25;30;35;40;...}.
Mặt khác 20 ≤ x ≤ 36 => x ∈ {20; 25; 30; 35).
b) Ta có Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}. Vì x ∈ Ư (12) và 2 ≤ x ≤ 8
nên x ∈ {2; 3; 4; 6}.
c) Tương tự câu a), ta có:
x ∈ {15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75).
d) Tương tự câu b), ta có x ∈ {6;12}
a) Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;60;...}
x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x = 24;36;48.
b) x ∈ Ư(20) và x > 8.
Ta có: x ∈ Ư(20) = {1;2;3;4;5;10;20;...}
x ∈ Ư(20) và x > 8 nên x = 10; 20.
c) Ta có: x ⋮ 5 nên x là bội của 15
B(15) = {0;15;30;45;60...} vì 0 < x ≤ 40 nên x = 15; 30.
d) Ta có: 16 ⋮ x nên x là ước của 16.
Ư(16) = {1;2;4;8;16}. Vậy x = 1,2,4,8,16.
e) Ta có: B(18) = {0;18;36;54;72;90;108}
Vì 9 < x < 120 nên x ∈ {18;36;54;72;90;108}
f) Vì 6 ⋮ (x – 1) nên (x – 1) là ước của 6.
=> (x – 1) ∈ {1;2;3;6} => x ∈ {2;3;4;7}
a. \(x\in\left\{40;48;56\right\}\)
\(b.x\in\left\{135\right\}\)
40,48,56