Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt. - Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến. ... -> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.
Nguyên nhân:
+) cuối TK XI sản xuất thủ công nghiệp phát triển nhu cầu trao đổi hàng hoá, buôn bán, lập xưởng sản xuất.
+) thợ thủ công lập ra các thị trấn sau phát triển thành thành phố ( gọi là thành thị)
Vai trò: là thời kì phát triển cao nhất của chế độ phong kiến châu âu, thúc đẩy xã hội phong kiến châu âu.
- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phương Tây đã bị các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm tiêu diệt.
- Những việc làm của người Giéc-man:
+ Thành lập nên các vương quốc mới như Ăng-glô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt...
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được nhiều hơn và được phong các tước vị.
Người Giéc-man xâm chiếm Tây Âu
- Xã hội phong kiến châu Âu hình thành:
+ Lãnh chúa phong kiến: vừa có ruộng đất, vừa có tước vị, có quyền thế và rất giàu đó.
+ Nông nô: xuất thân từ nô lệ và nông dân, cuộc sống bị phụ thuộc vào lãnh chúa.
~ HT ;) ~
- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt. - Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến. ... -> Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.
-Thành thị trung đại ra đời khiến nhiều mặt hàng thủ công được sản xuất, thợ thủ công đưa hàng hóa đến nơi đông người để buôn bán và lập xưởng sản xuất đã thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa ở châu Âu
Thành thị trung đại phát triển khiến các thương nhân cần nhiều nguyên liệu, vàng bạc và thị trường mới nên các cuộc phát kiến địa lý đã ra đời. Trong khi đó, chế độ phong kiến là thứ kìm hãm sự phát triển của xã hội nhưng nhờ các cuộc phát kiến địa lý, nền nông nghiệp ở châu Âu đã được phát triển, dẫn đến chế độ phong kiến bị suy vong
Thời gian: Cuối thế kỉ V
Giai cấp chính:Lãnh chúa và nông nô
Khái niệm lãnh địa:Lãnh địa phong kiến là đất đai của lãnh chúa
Lãnh Chúa: là những người sở hữu những vùng đất lớn trong chế độ phong kiến ở Châu Âu và Châu Á.
Tham khảo:D
Thời gian: từ thế kỉ VIV đến thể kỉ XV
Gồm 2 giai cấp: lãnh chúa phong kiến và nông nô
Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng, do lãnh chúa lãm chủ, trong có lâu đài và thành quách.
Các tướng lính, quý tộc được chia ruộng đất và phong tước. Họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Lãnh chúa phong kiến có cuộc sống giàu có, xa hoa.
Phong kiến châu Âu xuất hiện vào thời kỳ Trung cổ, sau sự sụp đổ của Đế quốc La Mã Tây. Sự ra đời của phong kiến châu Âu mang trong mình những yếu tố lịch sử và văn hóa đặc trưng của khu vực này.
Trước khi phong kiến châu Âu hình thành, các quốc gia châu Âu được tổ chức theo hệ thống quân chủ, với các vương triều và các bộ lạc riêng biệt. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, sự hỗn loạn và xung đột giữa các quốc gia đã dẫn đến việc hình thành phong kiến.
Những vị vua và quý tộc có quyền lực đã thiết lập một hệ thống xã hội phân tầng, trong đó các tầng lớp bao gồm Hoàng gia, Quý tộc, Giới trung lưu và Nông dân. Vua và quý tộc sở hữu đất đai và tài nguyên, trong khi nông dân làm việc cho họ và chi trả thuế.
Phong kiến châu Âu cũng đi kèm với các giá trị và quy tắc xã hội như Hiệp sĩ đạo và Pháp luật La Mã. Các lễ nghi, tôn giáo và nghệ thuật cũng được quan trọng hóa và phát triển trong thời kỳ này.
Sự ra đời của phong kiến châu Âu đã tạo ra một nền văn minh phức tạp và thay đổi toàn diện trong xã hội châu Âu. Nó tạo nên sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa trong thập kỷ tiếp theo.