Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ
điệp ngữ: lồng , chưa ngủ
so sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranh
điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm
điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
So sánh tiếng suối chảy róc rách,văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi, cần thiết.
So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác
các biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ
điệp ngữ: lồng , chưa ngủ
so sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranh
điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm
điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
So sánh tiếng suối chảy róc rách,văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi, cần thiết.
So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác
Đoạn thơ trên là trích trong bài đêm nay bác không ngủ > Nói về Bác Hồ
Biện pháp so sánh . Tiếng suối trong Như tiếng hát ca
Cảnh khuya Như vẽ người chưa ngủ
Nhân hóa : Từ Lồng
Phép so sánh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Phép điệp ngữ: "Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.", "Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.
bạn tham khảo bài làm của mình tại link sau
https://olm.vn/hoi-dap/detail/260163287044.html
Hoặc vào TKHĐ của mình bấm vào link
Câu hỏi của Nguyễn Thùy Dương - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Hcst : bài thơ được viết năm 1951 trong khi Đảng ta đang thực hiện chiến dịch biên giới.
b) Bạn tham khảo bài làm của mình tại link sau :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/258922213486.html
Hoặc vào Thống Kê Hỏi Đáp của mình bấm vào link
Câu hỏi của Phạm thuỳ Duyên - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Câu 2 :
a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
CN : tre Cấu tạo : DT
VN :trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. Cấu tạo : CTT
b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
CN :Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô Cấu tạo : CDT
VN :là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Cấu tạo : CDT
c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.
CN : Cây tre Cấu tạo : DT
VN :là người bạn thân của nông dân Việt Nam. Cấu tạo : CDT
Câu 3 :
a) Thiếu Chủ Ngữ
sửa lại:
Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.
b) Đúng
c) Thiếu chủ ngữ
sửa lại :
Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc,văn bản ''Cô Tô '' đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao!
- BPNT Điệp ngữ: "Chưa ngủ"
- TD: Nhằm nhấn mạnh đêm chưa ngủ của Bác và tạo ấn tượng sâu sắc về lòng chín sĩ, tình yêu quê hương, đất nước tha thiết của Bác khi không ngủ vì phải lo cho nước, cho dân, cho Cách mạng, kháng chiến.
chưa ngủ