Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a: Để M là số nguyên thì \(2x^3-6x^2+x-3-5⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
b: Để N là số nguyên thì \(3x^2+2x-3x-2+5⋮3x+2\)
\(\Leftrightarrow3x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{-\dfrac{1}{3};-1;1;-\dfrac{7}{3}\right\}\)
a ) Để \(\dfrac{3}{-x^2+2x+4}\) đạt GTlN thì :
\(-x^2+2x+4\) phải đạt GTNN ( chắc ai cũng biết )
Ta có :
\(-x^2+2x+4\)
\(=-\left(x^2-2x+1-5\right)\)
\(=-\left(x-1\right)^2-5\)
Tới đây chắc bạn hỉu rồi nhỉ ?
a: A=[(3x^2+3-x^2+2x-1-x^2-x-1)/(x-1)(x^2+x+1)]*(x-2)/2x^2-5x+5
=(x^2+x+1)/(x-1)(x^2+x+1)*(x-2)/2x^2-5x+5
=(x-2)/(2x^2-5x+5)(x-1)
\(\frac{\left(x^2+2\right)^2-4x^2}{y\left(x^2+2\right)-2xy-\left(x-1\right)^2-1}=\frac{x^2+2x+2}{y-1}\)
chứng minh sao cho 2 phân thức đó bằng nhau
GIÚP VỚI !!!!!!!!!!
PT \(\Leftrightarrow\dfrac{m\left(1-mx\right)+1+mx}{\left(1+mx\right)\left(1-mx\right)}=\dfrac{1}{\left(1-mx\right)\left(1+mx\right)}\)
\(\Rightarrow m-m^2x+1+mx=1\)
\(\Leftrightarrow x\left(m-m^2\right)+m=0\)
Để phương trình vô nghiệm \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-m^2=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy \(m=1\)