Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(f\left(x\right)=ax^{2\:}+bx+6\)có bậc 1 => a=0
Khi đó \(f\left(x\right)=bx+6;f\left(1\right)=3\)
\(\Rightarrow b\cdot1+6=3\Rightarrow b=-3\)
2) \(g\left(x\right)=\left(a-1\right)\cdot x^2+2x+b\)
g(x) có bậc 1 => a-1=0 => a=1. Khi đó
\(g\left(x\right)=2x+b\)lại có g(2)=1
\(\Rightarrow2\cdot2+b=1\Rightarrow b=-3\)
3) \(h\left(x\right)=5x^3-7x^2+8x-b-ax^{3\: }=x^3\left(5-a\right)-7x^2+8x-b\)
h(x) có bậc 2 => 5-a=0 => a=5
Khi đó h(x)=-7x2+8x-b
h(-1)=3 => -7(-1)2+8.(-1)+b=3
<=> -7-8+b=3 => b=18
4) r(x)=(a-1)x3+5x3-4x2+bx-1=(a-1+5)x3-4x2+bx-1=(a+4)x3-4x2+bx-1
r(x) bậc 2 => a+4=0 => a=-4
r(2)=5 => (-4).22+b.2-1=5
<=> -16+2b-1=5
<=> 2b=22 => b=11
a) \(M\left(x\right)=-2x^5+5x^2+7x^4-5x+8+2x^5-7x^4-4x^2+6\)
\(=\left(-2x^5+2x^5\right)+\left(7x^4-7x^4\right)+\left(5x^2-4x^2\right)-9x+\left(8+6\right)\)
\(=x^2-9x+14\)
\(N\left(x\right)=7x^7+x^6-5x^3+2x^2-7x^7+5x^3+3\)
\(=\left(7x^7-7x^7\right)+x^6-\left(5x^3-5x^3\right)+2x^2+3\)
\(=x^6+2x^2+3\)
b) Đa thức M(x) có hệ số cao nhất là 1
hệ số tự do là 14
bậc 2
Đa thức N(x) có hệ số cao nhất là 1
hệ số tự do là 3
bậc 6
\(F\left(x\right)=3x-6;x=\dfrac{6}{3}=2\)
\(H\left(x\right)=-5x+30;x=-\dfrac{30}{5}=-6\)
\(G\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(16-4x\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0;x=3\\16-4x=0;x=4\end{matrix}\right.\)
\(K\left(x\right)=x^2-81=\left(x-9\right)\left(x+9\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-9\\x=9\end{matrix}\right.\)
\(M\left(x\right)=x^2+7x-8=\left(x-1\right)\left(x+8\right);\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-8\end{matrix}\right.\)
\(N\left(x\right)=5x^2+9x+4\)
\(N\left(x\right)=5x^2+5x+4x+4=5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\)
\(N\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(5x+4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
\(f\left(x\right)=-x-7x^2+6x^3-3x^4-2x^2-6x+2x^4-1\)
\(f\left(x\right)=-x^4+6x^3-9x^2-7x-1\)
\(\Rightarrow\) Bậc của đa thức là \(4\), hệ số tự do là \(-1\), hệ số cao nhất của đa thức là \(-1\).
Ta có : \(f_{\left(x\right)}=\left(m^2-25\right)x^4+\left(20+4m\right)x^3+7x^2-9\)
Để đa thức \(f_{\left(x\right)}\) là đa thức bậc \(3\) thì :
\(m^2-25=0\)
\(\Leftrightarrow m^2=25\)
\(\Leftrightarrow m=\pm5\)
Vậy để đa thức \(f_{\left(x\right)}\) là đa thức bậc 3 theo biến x thì \(m=\pm5\)
CHÚ Ý: Định nghĩa bậc đa thức là bậc của đơn thức có bậc cao nhất nhé
đáp số bậc 6
a) A(x) = f(x) + g(x) = ( 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 ) + ( 3x^4 + 0,2 - 7x^2 + 5x^3 - 9x )
= 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 + 3x^4 + 0,2 - 7x^2 + 5x^3 - 9x
= ( 2x^3 - 4x^3 + 5x^3 ) + ( 3x - 9x ) + ( 1/2 + 0,2 ) + ( -5x^4 + 3x^4 ) - 7x^2
= 3x^3 - 6x + 0,7 - 2x^4 - 7x^2
B(x) = f(x) - g(x) = ( 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 ) - ( 3x^4 + 0,2 - 7x^2 + 5x^3 - 9x )
= 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 - 3x^4 - 0,2 + 7x^2 - 5x^3 + 9x
= ( 2x^3 - 4x^3 - 5x^3 ) + ( 3x + 9x ) + ( 1/2 - 0,2 ) + ( -5x^4 - 3x^4 ) + 7x^2
= -7x^3 + 12x + 0,3 -8x^4 + 7x^2
a) Thu gọn, sắp xếp các đa thức theo lũy thừa tăng của biến
f(x)=x2+2x3−7x5−9−6x7+x3+x2+x5−4x2+3x7
= -9 - 2x2 + 3x3 - 6x5 - 3x7
g(x)=x5+2x3−5x8−x7+x3+4x2−5x7+x4−4x2−x6−12
= -12 + 3x3 + x4 + x5 - x6 - 6x7 - 5x8
h(x)=x+4x5−5x6−x7+4x3+x2−2x7+x6−4x2−7x7+x
= 2x - 3x2 + 4x3 +4x5 -4x6 - 10x7
b) Tính f(x) + g(x) − h(x) = ( -9 - 2x2 + 3x3 - 6x5 - 3x7 ) + (-12 + 3x3 + x4 + x5 - x6 - 6x7 - 5x8 ) - (2x - 3x2 + 4x3 +4x5 -4x6 - 10x7)
= - 9 - 2x2 + 3x3 - 6x5 - 3x7 -12 + 3x3 + x4 + x5 - x6 - 6x7 - 5x8 - 2x + 3x2 - 4x3 - 4x5 + 4x6 + 10x7
= -21 - 2x + x2 + 2x3 + x4 - 9x5 + 3x6 + x7 - 5x8
ta có: \(P_{\left(x\right)}+Q_{\left(x\right)}=\left(4x^3-7x^2+3x-12\right)+\left(-2x^3+2x^2+12+5x^2-9x\right)\)
\(=\left(4x^3-2x^3\right)+\left(-7x^2+2x^2+5x^2\right)-\left(9x-3x\right)+\left(12-12\right)\)
\(=-6x\)
Cho P(x) + Q(x) = 0
=> -6x = 0
x = 0
KL: x = 0 là nghiệm của P(x) + Q(x)
Ta có :P(x)+Q(x)= 4x3-7x2+3x-12+(-2x3+2x2+12+5x2-9x)
=2x3-10x2-6x
Nghiệm của ĐT P(x)+Q(x) là giá trị thỏa mãn P(x)+Q(x)=0
<=> 2x3-10x2-6x=0
<=>2x(x2-5x-3)=0
<=>2x=0(*) hoặc x2-5x -3=0(**)
Từ (*) ta có : 2x=0 => x=0(1)
Từ (**) ta có : x2-5x-3=0 => x(x-5-3)=0
=>x=0 hoặc x-5-3=0 => x=0 hoặc x=8(2)
Từ (1) và (2) => x=0 và x=8 là nghiệm của P(x)+Q(x)
Xét đa thức \(P\left(x\right)\) có :
3 hạng tử là :
\(3x^2\) có bậc là 2 ( bậc của x là 2 )
\(5x\) có bậc là 1 ( bậc của x là 1 )
\(-7x^6\) có bậc là 6 ( bậc của x là 6 )
Hạng tử cao nhất trong đa thức P(x) là : \(-7x^6\)
Vậy đa thức có bậc là : 6
Đa thức P(x) có bậc là: 6