Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tầng bình lưu: nằm trên tằng đối lưu tới độ cao khoảng 80 km
+ có lớp odon lớp này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
Tầng bình lưu có giới hạn từ 16 -> 80 km; có lớp ozon với tác dụng hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sức khỏe, sự sống con người và sinh vật.
Biển có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và an ninh của các nước có biển nói riêng và của thế giới nói chung. Một số nước và vùng lãnh thổ đã lợi dụng thế mạnh về biển đạt trình độ phát triển kinh tế rất cao.
Biển là kho nước vô tận, cung cấp cho các lục địa một lượng hơi nước rất lớn, sinh ra mây mưa để duy trì cuộc sống của con người, sinh vật trên Trái Đất và có tác dụng điều hoà khí hậu.
Biển còn là kho tài nguyên, thực phẩm vô cùng quý giá.
Sóng biển giúp chạy tua bin phát điện, giúp tiết kiệm năng lượng, giúp nước ta co các bãi biển đẹp thu hút nhiều khách du lịch,...
Liên quan đến cuộc đời của con người: Sóng biển có thể tạo ra những chỗ vui chơi, giải trí cho con người như bơi lặn, lướt sóng, du thuyền, câu cá. Ngoài ra, sóng biển còn là nguồn dinh dưỡng cho nhiều loại động vật biển, từ đó làm nguồn thực phẩm cho con người.
Cân bằng sinh thái: Sóng biển đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và cân bằng sinh thái của vùng biển. Họ giúp đỡ các chất dinh dưỡng và oxy lên bề mặt
- Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất.
- Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên.
- Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá.
Đặc điểm của tầng chứa mùn:
- Trên cùng là tầng chứa mùn, mỏng, màu xám, loang lỗ.
Đặc điểm của tầng tích tụ
- Sét, sỏi, dày, màu vàng
Đặc điểm của tầng đá mẹ
- Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.
-Vai trò của sóng: tạo cảnh quan du lịch, thể thao, sản xuất điện,...
-Vai trò của thủy triều: phục vụ các ngành kinh tế:đánh cá, hàng hải, sản xuất muối, điện,...
-Vai trò của dòng biển: điều hòa khí hậu, sản xuất điện
cái này là mình tự làm => ko ghi TK
nhớ tick nha
nguyên nhân:
_ sóng: chủ yếu là do gió
_thủy triều: do sức hút của mặt trăng mặt trời và trái đất
_dòng biển: Có một số dòng biển (hải lưu) của đại dương được tìm thấy xung quanh Trái đất.
Đại khái thì hiện tại cũng giống như một dòng sông rộng lớn trong đại dương, chảy từ nơi này đến nơi khác. Nguyên nhân tạo ra những dòng này là do sự khác biệt về NHIỆT ĐỘ, sự khác biệt trong ĐỘ MẶN và GIÓ. Dòng hải lưu có trách nhiệm cho một số lượng lớn về các chuyển động của nước được tìm thấy trong các đại dương của Trái đất
_ để bảo vệ biển đông:
.Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo.
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo.
Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển.
Xây dựng và quảng bá thương hiệu biển Việt Nam.
Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển và hội nhập quốc tế trong quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo.
Khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia vào học các ngành nghề liên quan tới biển, đảo.
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.
– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.
* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.
– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.
– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.
– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.
– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.
– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.
-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu
-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu
Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:
..................................................................mk ko làm được
tên khối khí | nơi hình thành | tính chất |
khối khí nóng | vĩ độ thấp | tương đối cao |
khối khí lạnh |
vĩ độ cao | tương đối thấp |
khối khí lục địa | các vùng đất liền | tương đối kho |
khối khí đại dương | các biển và đại dương | có độ ẩm lớn |
-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.
2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!
SORRY nha !!!!!
Tầng tích tụ có tác động mạnh mẽ tới sự sinh trưởng và phát triển của thực vật.
Mình chỉ biết đó thôi nên bạn thông cảm!!