K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

ban đầu khúc gỗ dài:15:1/6=90m

15 tháng 3 2023

Ban đầu khúc gỗ dài số mét là :

        15 : 1/6 = 90 (m)

            Đáp số : 90m

15 tháng 6 2016

Gọi vận tốc bé Minh là v1 km/h, vận tốc dòng nước là v2 km/h (vận tốc khúc gỗ cũng là v2).

Khi chạy xuôi dòng, bé chạy từ đầu A đến đầu B của khúc gỗ. Bé Minh và đầu B chuyển động cùng chiều

\(\Rightarrow\) Thời gian để bé Minh đuổi kịp đầu B khúc gỗ bằng độ dài AB chia cho hiệu vận tốc v1 - v2.

Khi chạy ngược dòng, bé chạy từ đầu B đến đầu A của khúc gỗ.

Bé Minh và đầu A chuyển động ngược chiều và gặp nhau khi cả bé Minh và A đi hết quãng đường AB

\(\Rightarrow\) Thời gian để bé Minh gặp đầu A khúc gỗ bằng độ dài AB chia cho tổng vận tốc v1 + v2.

Cùng độ dài AB, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian.

Theo bài ra, bé Minh chuyển động đều, khi xuôi chạy 15 bước, khi ngược chạy 10 bước

\(\Rightarrow\) Tỉ lệ thời gian khi xuôi và thời gian khi ngược bằng:

\(\frac{15}{10}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\) Tỉ lệ vận tốc \(\frac{v_1-v_2}{v_1+v_2}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(v_1-v_2\right)=2\left(v_1+v_2\right)\)

\(\Rightarrow3v_1-3v_2=2v_1+2v_2\)

\(\Rightarrow v_1=5v_2\)

Có nghĩa là vận tốc dòng nước sẽ bằng \(\frac{1}{5}\) vận tốc bé Minh.

⇒ Trong cùng thời gian, khoảng cách khúc gỗ trôi được bao giờ cùng bằng 1/5 khoảng cách bé Minh chạy được.

Xét khi bé Minh chạy ngược dòng ta có:

Bé Minh chạy được 10 bước bằng: 

10 x 30 = 300 (cm)

\(\Rightarrow\) Khúc gỗ trôi được

1/5 x 300 = 60 (cm)

Độ dài AB bằng tổng quãng đường của Bé Minh chạy ngược dòng cộng với quãng đườngi đầu A của khúc gỗ trôi bằng : 

300 + 60 = 360 (cm).

Vậy chiều dài khúc gỗ là AB = 360 cm = 3,6 m

16 tháng 12 2020

Ai giúp mình bài này với?

16 tháng 12 2020

Thanh gỗ ban đầu gấp 7 lần thanh gỗ nhỏ.

14 tháng 3 2023

ban đầu thì độ dài của khúc gỗ là

`15:3/8=40(m)`

15 tháng 3 2023

Độ dài của khúc gỗ ban đầu là :

          15 : 3/8 = 40 (m)

               Đáp số : 40m

Chúc bạn học tốt !!!

6 tháng 7 2016

Số lần cưa của ông ta là :

20 : 4 = 5 (lần)

Nhưng khúc gỗ cuối k cần cưa nên chính xác ông ta chỉ cần cưa 4 lần

Vậy người thợ mộc mất thời gian để cưa khúc gỗ là :

4 . 5 = 20  (phút)

6 tháng 7 2016

16 phút

người thợ mộc đó cưa khúc gỗ đó trong số phút là

20:4x5=25[phút]

đ/s:25 phút

k mình nha nobita kun

6 tháng 7 2016

4 phút

2 tháng 1 2017

Số lần bác phải cưa là:

   560 : 70 - 1 = 7 (lần)

Vì sau mỗi lần cưa bác lại nghỉ giải lao 3 phút => bác nghỉ mất: 3 x ( 7 - 1 ) = 18 (phút)

Thời gian để bác cưa khúc gỗ đó là:

   8 x 7 + 18 = 74 (phút)

Có thể đổi ra: 74 phút = 1 giờ 14 phút

       Đ/s:..

2 tháng 1 2017

Bác thợ phải cưa số đoạn là:

5:1 = 5 ( đoạn )

Thời gian để bác thợ cưa 5 đoạn là:

10x5= 50( phút )

Đáp số : 50 phút

k mình nha

3 tháng 11 2015

1) Nếu cả 2 số đều cùng tính chẵn lẻ thì tổng của chúng sẽ là 1 số chẵn và là hợp số (loại)

Nếu cả 2 số đều khác tính chẵn lẻ thì tổng của chúng là lẻ (chọn)

=> trong đó có 1 số = 2