Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khổ thơ cuối bài giúp em cảm nhận được tình cảm của tác giả với đất nước mình và nước bạn đó là tình cảm gắn kết, trân trọng và ca ngợi của Tố Hữu dành cho Cuba. Một tình cảm cao đẹp, đáng trân trọng và giúp tình đoàn kết giữa hai dân tộc trở nên khắng khít, bền chặt.
tk
- Đoạn thơ trên nói về những người anh hùng của dân tộc, mặc dù họ đã hy sinh nhưng họ sẽ luôn sống mãi trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam, tiếng nói của họ vẫn vang vong đâu đây bên người dân.
- Hai dòng thơ cuối nói lên rằng những người anh hùng của dân tộc vẫn luôn lắng nghe, dõi theo đất nước. Giọng nói của họ vẫn luôn tồn tại, không một ngày nào không lên tiếng. Thể hiện lòng yêu nước của các vị anh hùng, mặc dù đã hy sinh, những họ vẫn luôn hướng về nước nhà, đồng thời thể hiện niềm kính trọng, biết ơn của nhân dân ta đối với các vị anh hùng
tk
Đất nước Việt Nam là đất nước của những người dũng cảm,kiên cường chưa bao giờ chịu khuất phục trước kẻ thù xâm lược.Đêm đêm "rì rầm trong tiếng đất" đó là những lời nói quý giá của cha ông ta về đây dặn dò,nhắn nhủ con cháu những điều tốt đẹp nhất hay những điều mà họ đã từng trải qua.Và kết bài là hai dòng thơ cuối.Đó là những dòng thơ mà cha ông muốn nhắc cho các con,các cháu hãy giữ vững truyền thống chưa bao giờ khuất của Việt Nam.''Những buổi ngày xưa vọng nói về",những buổi ngày xưa đó là những ngày chiến thắng quân xâm lược,những ngày vẻ vang,những ngày tự hào ,hãnh diện của tác giả,của những người dân yêu đất nước Việt Nam
Qua đoạn văn trên, em cảm thấy cửa sổ là thứ mà không thể thiếu trong 1 ngôi nhà, cửa số giúp thoáng mát, giúp ta có thể hóng gió, trông xa xa còn có thể ngắm khung cảnh làng quê. (viết ngắn ngắn thôi nhé, viết dài ra loằng ngoằng đấy bạn) tk cho mình đy
tác giả đã nói lên ý nghĩa đẹp đẽ của ngôi nhà thân thương: giúp em được sống gần gũi, chan hòa với thiên nhiên, đất nước ("Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài"), luôn sẵn sàng giúp em vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống ("Giơ lưng che cả khoảng trời gió mưa")
Việc lặp lại hai lần câu thơ “Nếu chúng mình có phép lạ” ở cuối bài thơ nhấn mạnh mong muốn, điều ước của các bạn nhỏ.
Câu thơ "Sông La ơi sông La" như một tiếng reo cất lên, dào dạt niềm thiết tha sung sướng trước cảnh sắc xinh đẹp, nên thơ của dòng sông quê hương. Sông La là một chi lưu của dòng sông Ngàn Trươi từ Trường Sơn chảy qua huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, rồi nháp lưu với dòng sông Lam mà đổ về Cửa Hội. Sông La rất đẹp, một vẻ đẹp êm đềm thơ mộng, nhất là những buổi chiều xuân, chiều thu. Nước sông "trong veo"' đôi bờ sông là những hàng tre xanh biếc tỏa bóng mát . Tác giả đã lấy "tính mát" (thiếu nữ) để so sánh với nước sông trong veo, lấy "hàng mi" (giai nhân) để ví với bờ tre, lá tre xanh "im mát" đôi bờ sông.
Bé tập đan theo chị - Từ hai bàn tay hai chị em đan những mũ cho bé, khăn cho bà, áo cho mẹ, cho cha lần lượt hiện ra. Mỗi một mũi đan đều là tình cảm mà hai chị em dành cho những người thân trong gia đình mình. Mũ đỏ cho bé, khăn đen cho bà, áo đẹp cho mẹ, áo ấm cho cha đó là những món quà vô giá được làm từ bàn tay bé nhỏ của hai chị em.
Tham khảo:
– Nêu được cảm nhận về điều mà “Đất” muốn nói với người qua những hình ảnh “quả ngọt”, “lá tươi” : muốn đem đến cho con người quả ngọt, trái thơm và màu xanh tươi của cây lá (màu xanh của sự sống, niềm hi vọng và cái đẹp…). Đó là những mong muốn, khát khao chân thành, đẹp đẽ (“rạơ rực trong quả ngọt”, “rưng rưng màu lá tươi”) vì nó giúp cho cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp và có ý nghĩa hơn.
Trong bài thơ "Đất" , nhà thơ Trần Đăng Khoa viết :
Đất muốn nói điều chi thế
Mà không nói được với người
Mà rạo rực trong quà ngọt
Mà rưng rưng màu lá tươiEm cảm nhận được điều muốn nói của "Đất" với người là hãy yêu quý, bảo vệ và trân trọng thiên nhiên . Vì thiên nhiên là nơi chúng ta sinh sống, là nơi cho chúng ta không khí trong lành, nguồn nước, những hoa thơm trái ngọt vậy nên hãy bao vệ thiên nhiên .
Tham khảo!
Bài thơ:
Lòng biết ơn
Tác giả: Tú Yên
Xin cảm ơn buổi sớm mai thức dậy
Ta có thêm một ngày mới để yêu thương.
Xin mang ơn những buổi hoàng hôn vươn
Ta có được bữa cơm gia đình hạnh phúc.
Xin biết ơn giấc mộng đầy cảm xúc
Ta có thể rèn tâm thức được bình yên.
Nếu một mai ra đi trong an nhiên
Ta sẽ mỉm cười với lòng đầy cảm kích.
Cảm nghĩ: Tác giả đã thể hiện lòng biết ơn với cuộc đời vì đã cho con người thêm một ngày để được sống, được làm những điều nhỏ bé.
Tham khảo
Bức tranh dân gian "Chợ Tết" của Đoàn Văn Cừ mang vẻ đẹp vừa bình dị thân thuộc, vừa rực rỡ sắc màu. Tác giả đã làm sống lại cảnh vật và cuộc sống nơi đồng quê đậm đà màu sắc văn hóa dân gian với tất cả tấm lòng yêu thương nồng hậu.
– Đất nước Việt Nam là đất nước của những người dũng cảm, kiên cường chưa bao giờ chịu khuất phục trước kẻ thù xâm lược. Đêm đêm, “rì rầm trong tiếng đất” là lời nói của cha ông từ nghìn xưa vọng về nhắn nhủ con cháu.
– Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở ta hãy ghi nhớ và phát huy truyền thống bất khuất của cha ông từ “những buổi ngày xưa” (những ngày tháng đầy vẻ vang và đáng tự hào về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc).
tiền bối giúp mình bài này với : https://olm.vn/cau-hoi/mot-cua-hang-ban-gao-trong-ba-ngay-ngay-thu-nhat-ban-duoc-dfrac15-so-gao-ban-dau-ngay-thu-hai-ban-duoc-nhieu-hon-ngay-thu-nhat-dfrac1.7720032097798