\(\frac{37}{67}\)và \(\frac{377}{677}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

Quy đồng mẫu số:

37/67=25049/45359

377/677=25259/45359

Mà 25049/45359>25259/45359 nén 37/67>377/677

15 tháng 1 2017

ta quy đồng

37/67 = 25049/45359

377/677 = 25259/45359

ta thấy 25049 < 25259 nên 37/67 < 377/677

15 tháng 6 2018

a, \(57< 58\Rightarrow\)\(\frac{46}{57}>\frac{46}{58}\)

b,\(1-\frac{367}{368}=\frac{1}{368}\)                      \(1-\frac{376}{377}=\frac{1}{377}\)

           Mà    \(\frac{1}{368}>\frac{1}{377}\Rightarrow1-\frac{367}{368}>1-\frac{376}{377}\)

                                            \(\Rightarrow\frac{367}{368}< \frac{376}{377}\)

c, \(\frac{27}{26}-1=\frac{1}{26}\)                            \(\frac{38}{37}-1=\frac{1}{37}\) 

             Mà\(\frac{1}{26}>\frac{1}{37}\)\(\Rightarrow\frac{27}{26}-1>\frac{38}{37}-1\)

                                           \(\Rightarrow\frac{27}{26}>\frac{38}{37}\)

 TK NHA!

15 tháng 6 2018

a, \(\frac{46}{57}\)\(\frac{46}{58}\)

b, \(\frac{367}{368}\)\(\frac{376}{377}\)

c, \(\frac{27}{26}\)<\(\frac{38}{37}\)

11 tháng 8 2017

So sánh phần bù

Ta có:

\(\frac{27}{26}+\frac{1}{26}=1\)

\(\frac{38}{37}+\frac{1}{37}=1\)

Vì \(\frac{1}{26}>\frac{1}{37}\)

Nên \(\frac{27}{26}< \frac{38}{37}\)

14 tháng 8 2016

\(\frac{12}{37};\frac{23}{68}\)

\(\frac{12}{37}=\frac{12\cdot23}{37\cdot23}=\frac{276}{851}\)

\(\frac{23}{68}=\frac{23\cdot12}{68\cdot12}=\frac{276}{816}\)

\(\frac{276}{851}< \frac{276}{816}\)

\(\frac{12}{37}< \frac{23}{68}\)

14 tháng 8 2016

12/37 < 23/68

14 tháng 7 2016

a,<

b,>

Tích nha

15 tháng 7 2015

câu1:

67/77<73/83

câu2:

456/461>123/128

câu3:

2003.2004-1/2003.2004<2004.2005-1/2004.2005

14 tháng 7 2017
 
 
 

câu1:

67/77<73/83

câu2:

456/461>123/128

câu3:

2003.2004-1/2003.2004<2004.2005-1/2004.2005

k nha
 

a,Ta có phân số chung gian 123/343. mà:123/341>123/343(so sánh mẫu số khi tử bằng nhau)vaf123/343>103/343.

Qua 2 so sánh trên có thể chứng minh:123/341>103/343.

B,Ta có :1-105/107=2/107 và 1-107/109=2/109.

Mà:2/107>2/109.Vậy 105/107<107/109.(So sánh phần bù)

Bài 1: Tìm x:a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)Bài 2: Tính:a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)

Bài 2: Tính:

a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt ở tử số và thêm ở mẫu số đó của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{7}\).

Bài 4: Hãy viết phân số lớn hơn \(\frac{8}{9}\)và nhỏ hơn \(\frac{8}{10}\). Có bao nhiêu phân só như vậy?

Bài 5: So sánh các phân số:

a) \(\frac{123}{789};\frac{123.123}{789.789}\)và \(\frac{123.123.123}{789.789.789}\)

b) \(\frac{45}{67};\frac{4.545}{6.767}\)và \(\frac{454.545}{676.767}\)

1

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.

24 tháng 9 2021

áp dụng công thức