K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
31 tháng 10 2022

Đổi : \(6p=\dfrac{6}{60}h=\dfrac{1}{10}h;4p=\dfrac{4}{60}h=\dfrac{1}{15}h\)

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{1,2}{\dfrac{1}{10}}=12\left(km/h\right)\)

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{0,6}{\dfrac{1}{15}}=9\left(km/h\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{1,2+0,6}{\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}}=10,8\left(km/h\right)\)

8 tháng 11 2022

Tóm tắt:

s_1=1,2s1=1,2 km

t_1=6t1=6 phút =\dfrac{1}{10}=101 h

s_2=1,6s2=1,6 km

t_2=4t2=4 phút =\dfrac{1}{15}=151 h

v_1,v_{2,}v_{tb}=?v1,v2,vtb=?

Bài làm:

Tốc độ của người đó trên đoạn đường đầu tiên là:

v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=12v1=t1s1=12 (km/h)

Tốc độ của người đó trên đoạn đường sau là:

v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=9v2=t2s2=9 (km/h)

Tốc độ trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường là:

v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=10,8vtb=t1+t2s1+s2=10,8 (km/h)

29 tháng 10 2021

Đổi: \(6ph=\dfrac{1}{10}h,4ph=\dfrac{1}{15}h\)

\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{1,2}{\dfrac{1}{10}}12\left(km/h\right)\\v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{0,6}{\dfrac{1}{15}}=9\left(km/h\right)\\v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{1,2+0,6}{\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}}=10,8\left(km/h\right)\end{matrix}\right.\)

29 tháng 10 2021

Tóm tắt:

\(S_1=1,2km\)\(S_2=0,6km\)

\(t_1=6\text{phút}=0,1\text{giờ}\)\(t_2=4\text{phút}=\dfrac{1}{15}\text{giờ}\)

\(v_1=?\text{km/h},v_2=?\text{km/h},v_{tb}=?\text{km/h}\)

Giải:

Vận tốc trung bình khi đạp xe: \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{1,2}{0,1}=12\text{(km/h)}\)

Vận tốc trung bình khi đi bộ: \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=0,6\div\dfrac{1}{15}=9\text{(km/h)}\)

Vận tốc trung bình khi đi cả đoạn đường: \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{1,2+0,6}{0,1+\dfrac{1}{15}}=10,8\text{(km/h)}\)

29 tháng 10 2016

Vận tốc trung bình bằng tổng quãng đường chia cho tổng thời gian đi hết quãng đường đó.

Quãng đường người đi xe đạp đã đi là: S = 1,2 + 0,6 = 1,8 (km)

Thời gian người đó đi là: t = 6 + 4 = 10 (phút) = 1/6 (h)

Vận tốc trung bình: \(v=\dfrac{S}{t}=1,8:\dfrac{1}{6}=10,8\) (km/h)

29 tháng 10 2016

Em ddawng nhaamf baif r r

2 tháng 11 2016

S1 = 1,2 km

t1 = 6 phút = 0,1 giờ

S2 = 0,6 km

t2 = 4 phút = \(\frac{1}{15}\) giờ.

vtb = ?

Giải:

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

Vtb = \(\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{1,2+0,6}{\frac{1}{10}+\frac{1}{15}}=10,8\) (km/h)

 

2 tháng 11 2016

ko cần tóm tắt đâu nha

 

 

22 tháng 12 2021

Vận tốc của người đó trên quãng đường 1 là

\(v=\dfrac{s}{t}=1,8:0,15=12\left(kmh\right)\)

Vận tốc của người đó trên quãng đường 2 là

\(v=\dfrac{s}{t}=2,7:0,25=10,8\left(kmh\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường là

\(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{1,8+2,7}{0,25+0,15}=\dfrac{4,5}{0,4}=11,25\left(kmh\right)\)

=> Chọn B

25 tháng 12 2019

 (3,0 điểm)

Tóm tắt: (0,5 điểm)

s 1  = 300m;  t 1  = 2 phút = 120 s

s 2  = 500m;  t 2  = 2,5 phút = 150 s

Tính:  v tb  = ?

Giải

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là: (0,5 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 5) | Đề kiểm tra Vật Lí 8 (0,5 điểm)

17 tháng 12 2021

2 phút = 120 giây, 2,5 phút = 150 giây

Vận tốc của người đi xe đạp khi lên dốc la

\(V=\dfrac{s}{t}=120:120=1\left(ms\right)\)

Vận tốc của người đi xe đạp xuống dốc là

\(V=\dfrac{s}{t}=420:150=2,8\left(ms\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường là

\(V_{tb}=\dfrac{S+S_1}{t+t_1}=\dfrac{120+420}{120+150}=\dfrac{540}{270}=2\left(ms\right)\)

Đổi 2m/s =7,2 km/h

 

 

26 tháng 10 2016

20'=1/3h

10'=1/6h

20s=1/180h

4m/s=14,4km/h

ta có:

quãng đường xe lăn được là:

S3=v3t3=0,08km

vận tốc trung bình của xe là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}\approx18\) km/h