K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

tham khảo:

- Hiện tượng mặt trời mọc và lặn: Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và trái đất cũng dần lớn lên. Đồng thời, nó tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, vì vậy ta có cảm giác mặt trời mọc từ thấp lên cao, mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây.

11 tháng 5 2022

Hiện tượng mặt trời mọc và lặn: Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và trái đất cũng dần lớn lên. Đồng thời, nó tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, vì vậy ta có cảm giác mặt trời mọc từ thấp lên cao, mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây.

10 tháng 2 2023

Liên hệ hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất, Mặt Trời mọc và lặn khi quan sát từ Trái Đất:

– Hiện tượng ngày và đêm: Hình khối cầu của trái đất luôn được chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm.

– Hiện tượng mặt trời mọc và lặn: Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và trái đất cũng dần lớn lên. Đồng thời, nó tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, vì vậy ta có cảm giác mặt trời mọc từ thấp lên cao, mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây.

24 tháng 2 2022

TK

Hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

24 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Mặt Trời mọc và lặn

Hình khối cầu của Trái Đất luôn được chiếu sáng một nửa sinh ra ngày và đêm. Khi Trái Đất quay, góc nghiêng giữa Mặt Trời và Trái Đất dần lớn lên. Đồng thời, nó tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, do đó ta có cảm giác Mặt Trời mọc từ thấp lên cao, mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây.

23 tháng 11 2023

Trái Đất quay xung quanh trục theo chiều mũi tên; Mặt Trời ở phía bên trái. Người ở vị trí C sẽ thấy Mặt Trời lặn trước. Vì ở vị trí A ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc -> ánh sáng nhận được nhiều nhất, vị trí C ánh sáng mặt trời chiếu lệch -> nhận được ít sáng nhất (đó là lúc mặt trời lặn).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 11 2023

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

Sơ đồ vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi ta quan sát thấy bán nguyệt.

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

- Có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây bằng cách khác là sử dụng liên hệ giữa chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực.

- Chuyển động của Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây là chuyển động nhìn thấy. Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời là chuyển động thực. Vậy nên để giải thích hiện tượng Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây là do Mặt Trời đứng yên và Trái Đất cùng các hành tinh khác quay quanh Mặt Trời.

27 tháng 1 2023

Kết luận này là sai.Vì Mặt Trời chỉ chiếu được 50% Trái Đất khi Mặt Trời lặn nghĩa là khi nó chiếu sáng bên nửa cầu còn lại.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 11 2023

1. Chuyển động của Trái Đất:
Trái Đất quay quanh trục x của nó, hoàn thành một vòng trong 24 giờ. Điều này tạo ra sự thay đổi giữa ngày và đêm trên bề mặt của Trái Đất. Đồng thời, Trái Đất cũng quay quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo hình elip, hoàn thành một vòng trong khoảng 365 ngày. Chuyển động này tạo ra sự khác biệt giữa các mùa trong năm.

2. Chuyển động của Mặt Trời:
Mặt Trời là điểm tập trung của hệ Mặt trời, nó không quay quanh bất kỳ đối tượng nào khác. Tuy nhiên, Mặt Trời cũng đang di chuyển trong Vũ trụ. Nó cùng với các hành tinh và vật thể khác trong hệ Mặt trời, quay quanh trung tâm của thiên hà với vận tốc trung bình khoảng 220 km/s.

3. Chuyển động của Mặt Trăng:
Mặt Trăng quay quanh Trái Đất trên một quỹ đạo hình elip, hoàn thành một vòng trong khoảng 27,3 ngày. Đồng thời, Mặt Trăng cũng quay quanh trục của nó, hoàn thành một vòng trong cùng một khoảng thời gian. Nhờ chuyển động này, các giai đoạn trăng sáng qua tối thực chất là hiệu ứng của ánh sáng chiếu từ Mặt Trăng vào bề mặt Trái Đất, tạo ra các tình trạng trăng rằm, trăng khuyết và trăng non.