Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều đó có nghĩa Chủ tịch nước phải công bố hiến Pháp sửa đổi(Hiến Pháp là một đạo luật cơ bản) hoặc Nghị quyết sửa đổi hiến Pháp .Trên thực tế hầu hết các Hiến Pháp (hoặc sửa đổi hiến pháp) đều được chủ tịch nước công bố ( trừ Hiến Pháp 1946 và những sửa đổi ,bổ sung Hiến Pháp 1980 vào các năm 1988,1989)
+ Nội dung cơ bản của Hiến Pháp là
- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam một văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp không được trái với hiến pháp
- Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào ngày 9 tháng 11 năm 1942 các tên gọi là Hiến Pháp nước dân chủ Cộng hòa gắn liền với sự kiện
Nội dung cơ bản:
Quy định những vấn đề nền tảng những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triền đất nước, bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.
- Năm 1946: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, gắn liền với sự kiện đánh tan thực dân Pháp.
Những việc làm mà em thực hiện đúng hiến pháp ở trường, lớp :
+ Đi học đúng giờ .
+ Nhặt được của rơi , trả lại người đánh mất
+ Ăn mặc gọn gàng khi đến trường , lớp .
+.......,
bản thân là học sinh em đã làm để thực hiện đúng Hiến pháp:
+ Không tiết lộ thông tin về quốc gia .
+ Tuân thủ theo đúng Hiến pháp , pháp luật
+ Chấp hành các quy định công cộng
+ Tham gia các hoạt động để bảo vệ tổ quốc .
+ Giữ gìn tổ quốc , không cho bất kì cá nhân có hành vi xấu nào để hủy hoại quốc gia , tổ quốc
1.
-Tuân thủ theo hiến pháp
-Học tập theo hiến pháp
-Tuyên truyền mọi người tuân thủ hiến pháp
-Tham gia làm những việc đúng đắn, không nghe lời lôi kéo, rủ rê, sai trái,...
-Không tham gia các nhóm, tổ chức chống phá nhà nước,....
..............
2.
- Tuân theo Hiến pháp, pháp luật.
- Tham gia bảo vệ Tổ quốc, trật tự an toàn xã hội.
- Bảo vệ bí mật quốc gia.
- Chấp hành các quy định nơi công cộng.
..............................
~~~~~~~~Có ý bạn tham khảo#~~~~~~~~~~~~~
Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Quốc hội có quyền quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại ciểu Quốc Hội biểu quyết tán thành.
Dựa vào điều 120 ( hiến pháp năm 2013).
refer
Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013.
Tham khảo
Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013.
Từ năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 bản Hiến pháp.
Việc sửa đổi bổ sung Hiến pháp là một việc làm hết sức bình thường, không chỉ ở nước ta mà còn ở hầu hết các nước trên thế giới. Bởi lẽ, xuất phát từ vị trí của Hiến pháp là văn bản luật gốc, có hiệu lực pháp lý cao nhất – luật cơ bản của Nhà nước – làm nền tảng pháp lý cho một nhà nước, một chế độ xã hội nên khi thể chế chính trị, điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước đã thay đổi, đòi hỏi phải tạo ra một thể chế mới hoặc để ban hành luật vượt ra ngoài giới hạn điều khoản của Hiến pháp hiện hành hoặc nhằm cải cách căn bản, toàn diện đất nước hoặc thay đổi bản chất Hiến pháp cũ để phúc đáp yêu cầu phát triển của thực tiễn đất nước và nhu cầu của đông đảo nhân dân, các nước đều phải tiến hành sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới Hiến pháp để tạo cơ sở hiến định cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật.
- Có 5 bản Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013
- Thay đổi để phù hợp với tình hình đất nước
Dưới đây là 4 việc làm của công dân nhằm chấp hành đúng hiến pháp và pháp luật nhà nước:
Tìm hiểu và nắm rõ nội dung của hiến pháp và pháp luật: Công dân cần tìm hiểu và nắm rõ nội dung của hiến pháp và pháp luật để biết quyền và nghĩa vụ của mình trong xã hội, đồng thời tránh vi phạm pháp luật không cố ý.
Tham gia các hoạt động xã hội và bầu cử: Công dân cần tham gia các hoạt động xã hội như đóng góp ý kiến, tham gia cuộc họp, biểu tình, ký tên đơn kiến nghị, đề xuất thay đổi chính sách, đồng thời tham gia bầu cử để lựa chọn những người đại diện có đạo đức, năng lực và tâm huyết với dân chủ.
Đóng góp phí và thuế đầy đủ: Công dân cần đóng góp phí và thuế đầy đủ để đảm bảo hoạt động của nhà nước và đáp ứng nhu cầu của xã hội, đồng thời tránh vi phạm pháp luật về thuế.
Tôn trọng và bảo vệ quyền của người khác: Công dân cần tôn trọng và bảo vệ quyền của người khác, không xâm phạm đến quyền lợi của người khác, đồng thời không vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, đạo đức và văn hóa.
Việc sửa đổi bổ sung Hiến pháp là một việc làm hết sức bình thường, không chỉ ở nước ta mà còn ở hầu hết các nước trên thế giới. Bởi lẽ, xuất phát từ vị trí của Hiến pháp là văn bản luật gốc, có hiệu lực pháp lý cao nhất – luật cơ bản của Nhà nước – làm nền tảng pháp lý cho một nhà nước, một chế độ xã hội nên khi thể chế chính trị, điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước đã thay đổi, đòi hỏi phải tạo ra một thể chế mới hoặc để ban hành luật vượt ra ngoài giới hạn điều khoản của Hiến pháp hiện hành hoặc nhằm cải cách căn bản, toàn diện đất nước hoặc thay đổi bản chất Hiến pháp cũ để phúc đáp yêu cầu phát triển của thực tiễn đất nước và nhu cầu của đông đảo nhân dân, các nước đều phải tiến hành sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới Hiến pháp để tạo cơ sở hiến định cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Theo mik thì: -Thay đổi hiến pháp để phù hợp với từng hoàn cảnh của đất nước.
câu sau nỏ biết thông cảm
việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 là để bảo đảm đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; xây dựng và bảo vệ đất nước; tích cực và chủ động hội nhập quốc tế, góp phần đưa đất nước vững bước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay.(Nguồn:mạng)