Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cô bé học được rằng, dù có điều gì đau buồn và mất mát trong cuộc sống, nhưng nếu mở cửa niềm vui thì sẽ tìm được niềm vui mới. Cô bé đã quên đi nỗi đau chú chó bị chết khi ngắm nhìn vườn hoa và những bướm bay dập dờn. Tin rằng, nếu ta tập trung vào những điều tích cực và mở rộng tầm nhìn của mình, chúng ta có thể tìm ra niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống.
Tham khảo
Vậy là một mùa hè nữa lại về, hè mang theo ánh nắng chói chang, không gian xung quanh cũng bắt đầu náo nhiệt, rộn rã bởi tiếng ve. Khi học sinh chúng em còn đang bận rộn với bài vở thì không biết từ bao giờ, cây phượng vĩ giữa sân trường cũng đã nở hoa, những bông hoa đỏ thắm gợi bao cảm giác xuyến xao.
TK
Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng, một ý nghĩa riêng…Hoa mai mang đến cho mảnh đất Phương Nam một sắc vàng của sự đầm ấm. Hoa ban mang một màu trắng giản dị cho vùng núi cao Tây Bắc. Riêng đối với người dân miền Bắc thì hoa đào là biểu tượng cho cái Tết đầm ấm, cho một mùa xuân tràn trề yêu thương và hạnh phúc.
a, Mở bài gián tiếp
b, Mở bài gián tiếp
c, Mở bài trực tiếp
a.
- Phần giới thiệu câu chuyện: Từ ngày còn bé, qua giọng kể ấm áp của bà, em đã rất thích câu chuyện "Tích Chu".
- Phần kể lại nội dung câu chuyện:
+ Mở đầu câu chuyện: "Chuyện kể rằng" ... "cậu bé chỉ mải rong chơi".
+ Diễn biến câu chuyện: "Lần đó, bà sốt cao".... "rồi vội vàng đi ngay".
+ Kết thúc câu chuyện: "Trải qua nhiều ngày đêm" .... "yêu thương, chăm sóc bà"
- Phần nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện: Câu chuyện bà kể đã lâu nhưng hình ảnh cậu bé Tích Chu băng rừng, lội suối tìm nước suối tiên đem về cho bà uống vẫn còn đọng lại trong tâm trí em như một lời nhắc nhở về lòng hiếu thảo.
b.
- Sự việc 1: Bà bị ốm nhưng không có ai chăm sóc.
Kết quả: Bà biến thành chim.
- Sự việc 2: Tích Chu đi tìm và tha thiết gọi chim.
Kết quả: Chim vẫn vỗ cánh bay đi.
- Sự việc 3: Tích Chu gặp bà tiên.
Kết quả: Tích Chu được dạy cách để bà trở lại thành người.
- Sự việc 4: Tích Chu Tìm lên đường tìm nước suối tiên cứu bà.
Kết quả: Bà trở lại thành người.
c. Các sự việc ở phần diễn biến được kể theo trình tự thời gian, không gian
Minh ngọc
tuỳ người em nhé . Có những đề khó thì ta cần dàn ý để Tham khảo ý em ạ
với lại anh đưa bn dàn ý để bn sáng tạo thêm nhiều câu văn hay hơn .
em muốn tả chó phốc sóc nhỉ ? vậy em Tham khảo dàn ý này nh
Mở bài
Giới thiệu về con chó phốc mà em sẽ tả.
Thân bài- Tả bao quát chung về con chó phốc
+ Màu sắc
+ Giới tính
+ Hình dáng: cao - thấp, gầy - béo
+ Chiều cao, cân nặng
- Tả chi tiết ngoại hình của con chó phốc
+ Lông
+ Chân
+ Đầu: mắt, mũi, mồm, tai
+ Đuôi
- Tả tính cách, hoạt động của con chó phốc
+ Tính trung thành
+ Tính cảnh giác
+ Hoạt động lúc vui, lúc buồn, lúc giận dỗi
+ Hoạt động lúc ở nhà, lúc đi chơi.
Kết bàiNêu cảm nghĩ của em đối với chú chó phốc.
Trên đây là dàn ý chung về tả con chó Phốc, đối với mỗi con chó khác nhau sẽ có những đặc điểm khác nhau về cả ngoại hình và tính cách, hoạt động hàng ngày. Vì vậy các em học sinh sẽ dễ làm bài văn hơn nữa khi xây dựng được dàn ý chi tiết.
Nếu các em vẫn chưa tự làm được bài văn của mình, cần tham khảo thêm về từ vựng và cách viết bài, các em có thể tham khảo thêm những bài văn tả con chó Phốc dưới đây.
a.
Mở bài: Su là chú rùa nhỏ, ngộ nghĩnh, đáng yêu mà ông bà em nuôi đã bảy năm rồi.
- ND chính: giới thiệu nhân vật chú rùa.
Thân bài:
Chú rùa Su có cái mai rất cứng, trông như được ghép bởi các mảnh gỗ gồ ghề màu nâu vàng. Nó như một chiếc áo giáp mà Su chẳng bao giờ cởi ra. Chú có chiếc đầu tròn thuôn nhọn về phía mũi. Mỗi khi cảm thấy nguy hiểm, chú lại thu cái đầu nhỏ vào trong mai. Phải đến khi mở đôi mắt an toàn rồi, chú mới chịu chui ra ngoài, nhỏ xíu như hạt đậu, thấy
Su có bốn chiếc chân tí hon. Mỗi bàn chân có năm ngón ngắn ngủn với những chiếc móng dài mà không hề sắc nhọn, bởi Su rất chăm chỉ tập đi bộ. Mảnh vườn nhỏ của ông bà em, không có chỗ nào mà chú chưa bò qua. Chăm đi bộ là thế, nhưng lần nào thi đi nhanh với em chú cũng thua. Em bế chú lên và bảo:“Su cố lên nhé! Lần sau, tớ sẽ chờ!”
- ND chính: tả chú rùa và những hoạt động, thói quen của tác giả với chú rùa.
Kết bài: Em rất thích chú rùa Su và có lẽ Su cũng rất thích em.
- ND chính: tình cảm với chú rùa Su.
b.
Phần thân bài có 4 đoạn chính.
Đoạn "Chú rùa Su ...cởi ra": miêu tả chiếc mai của chú rùa.
Đoạn "Chú có chiếc đầu tròn ... tí hon": miêu tả chiếc đầu, tập tính và chiếc chân của chú rùa.
Đoạn "Mỗi bàn chân ... đi bộ": miêu tả bàn chân của chú rùa.
Đoạn "Mảnh vườn nhỏ ... sẽ chờ!": kể về hoạt động của chú với tác giả.
Em rất thích được nuôi chó nên mẹ đã hứa với em là bao giờ sinh nhật,mẹ sẽ mua.Em gật đầu đồng ý.Thời gian trôi nhanh quá và hôm nay chính là sinh nhật em.Mẹ em đã mua cho em một chú cho nhỏ theo như lời hứa.Em đặt tên cho chú là Mực.
Viết như này sẽ hay hơn nha.