K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2021

Chú Hà Nội về

- Chủ ngữ: Chú Hà Nội

- Vị ngữ: về

6 tháng 4 2021

chủ ngữ: chú Hà Nội

vị ngữ: về

những ai  ko biết lời giải của bài câu trần thuật đơn ko có từ là thì mọi người xem ở đâyI. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:a. Phú ông/ mừng lắm.   CN             VNb. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.     CN                       VNCâu 2.Vị ngữ của các câu trên:a. Do cụm tính từ tạo thành.b. Do...
Đọc tiếp

những ai  ko biết lời giải của bài câu trần thuật đơn ko có từ là thì mọi người xem ở đây

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

a. Phú ôngmừng lắm.

   CN             VN

b. Chúng tôitụ hội ở góc sân.

     CN                       VN

Câu 2.Vị ngữ của các câu trên:

a. Do cụm tính từ tạo thành.

b. Do cụm động từ tạo thành.

Câu 3.

a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.

b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.

II. Câu miêu tả và câu tồn tại:

Câu 1.  Xác định chủ ngữ, vị ngữ:

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé contiến lại.

                                CN              VN

b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con.

                            VN             CN

Câu 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống.

Chọn câu (b) thích hợp hơn vì sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động tiến lại của hai cậu bé.

III. LUYỆN TẬP:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

CN: Bóng tre

VN: trùm lên…thôn.

=> Câu miêu tả.

- …, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

VN: thấp thoáng.

CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

=> Câu tồn tại.

- …, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

CN: ta

VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

=> Câu miêu tả.

b. Có cái hang của Dế Choắt.

VN: Có

CN: cái hang của Dế Choắt.

=> Câu tồn tại.

c. …tua tủa những mầm măng.

VN: tua tủa

CN: những mầm măng.

=> Câu tồn tại.

- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

CN: Măng

VN: trồi lên…trỗi dậy.

=> Câu miêu tả.

Câu 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại:

- Hôm nay, bầu trời trong xanh và gió thì mát quá.

- Nhìn từ xa, cổng trường được sơn bằng màu vàng và lát ngói đỏ ở phía trên.

- Đến gần, sân trường thật là nhộn nhịp

- Ở dưới gốc phượng, các bạn đang ngồi cùng nhau kể những câu chuyện cười, câu chuyện  giúp mẹ việc nhà…

- Xa xa, thấp thoáng tiến lại thầy cô và các bạn nhỏ.

- Cảnh  trường mới đẹp làm sao!

1

Trả lời :

Cảm ơn bạn ! Mk hk xog bài này rồi nhé

# Thiên Zvương

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:a. Phú ông/ mừng lắm.   CN             VNb. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.     CN                       VNCâu 2.Vị ngữ của các câu trên:a. Do cụm tính từ tạo thành.b. Do cụm động từ tạo thành.Câu 3.a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội...
Đọc tiếp

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

a. Phú ôngmừng lắm.

   CN             VN

b. Chúng tôitụ hội ở góc sân.

     CN                       VN

Câu 2.Vị ngữ của các câu trên:

a. Do cụm tính từ tạo thành.

b. Do cụm động từ tạo thành.

Câu 3.

a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.

b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.

II. Câu miêu tả và câu tồn tại:

Câu 1.  Xác định chủ ngữ, vị ngữ:

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé contiến lại.

                                CN              VN

b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con.

                            VN             CN

Câu 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống.

Chọn câu (b) thích hợp hơn vì sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động tiến lại của hai cậu bé.

III. LUYỆN TẬP:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

CN: Bóng tre

VN: trùm lên…thôn.

=> Câu miêu tả.

- …, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

VN: thấp thoáng.

CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

=> Câu tồn tại.

- …, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

CN: ta

VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

=> Câu miêu tả.

b. Có cái hang của Dế Choắt.

VN: Có

CN: cái hang của Dế Choắt.

=> Câu tồn tại.

c. …tua tủa những mầm măng.

VN: tua tủa

CN: những mầm măng.

=> Câu tồn tại.

- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

CN: Măng

VN: trồi lên…trỗi dậy.

=> Câu miêu tả.

Câu 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại:

- Hôm nay, bầu trời trong xanh và gió thì mát quá.

- Nhìn từ xa, cổng trường được sơn bằng màu vàng và lát ngói đỏ ở phía trên.

- Đến gần, sân trường thật là nhộn nhịp

- Ở dưới gốc phượng, các bạn đang ngồi cùng nhau kể những câu chuyện cười, câu chuyện  giúp mẹ việc nhà…

- Xa xa, thấp thoáng tiến lại thầy cô và các bạn nhỏ.

- Cảnh  trường mới đẹp làm sao!


 

4

..................................ko ai nhờ, ông này thần kinh cs vấn đề...............................

(đ** mún nhận gạch đá hay bất cứ thứ j ngoai k đúng).okkk

10 tháng 4 2019

cho hỏi, mục đích của bạn khi dăng cái này là gì vậy, PUBG VN ?

21 tháng 4 2019

giúp mình đi

mai nộp rồi 

huhuhu

21 tháng 4 2020

Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ là một trong những bài thơ thành công nhất về Bác Hồ và đã trở nên quen thuộc với nhiều thế hệ. Bài thơ được viết dựa trên những sự kiện có thực. Năm 1950, trong chiến dịch Biên giới, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận chỉ huy chiến đấu. Đầu năm 1951, Minh Huệ đang ở Nghệ An thì được một người bạn là bộ đội vừa từ Việt Bắc về kể cho nghe chuyện được gặp Bác Hồ.

Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch đã tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ và cảm xúc của nhà thơ, là nguồn thi hứng để Minh Huệ sáng tác nên bài thơ này.

Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ. Mối quan hệ gắn bó giữa lãnh tụ cách mạng và quần chúng cách mạng cũng được phản ánh rất thành công trong tác phẩm.

Trong thơ ca Việt Nam đã có nhiều bài thơ của nhiều tác giả viết về Bác Hồ với những cách thể hiện khác nhau. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ sử dụng thể thơ năm chữ thích hợp với lối kể chuyện kết hợp miêu tả. Đây là bài thơ tự sự trữ tình có nhiều chi tiết giản dị và cảm động được trình bày như một câu chuyện về người thật việc thật. Có hoàn cảnh, không gian, thời gian, địa điểm, có diễn biến sự việc, có cả lời đối thoại giữa hai nhân vật (anh đội viên và Bác Hồ).

xong nhé

các bn ơi, giúp mik với! Mik cần gấp lắm!

2 tháng 5 2020

Bài làm của mik nek :

Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ, hình tượng Bác Hồ thật gần gũi mà giản dị. Bác không lo ốm, không lo mình bị bệnh mà lại lo cho các chiến sĩ và đồng bào nằm giữa rừng trong thời tiết lạnh lẽo. Lòng yêu thương, chăm lo ân cần của Bác không khác gì tình yêu của biển cả mênh mông. Tình yêu ấy của Bác đã làm cho một người chiến sĩ ấm lòng, và nhà thơ đã ví Bác như Người Cha mái tóc bạc. Chăm lo ân cần cho các đứa con của mình, sự lo lắng của Bác đã làm cho Bác không thể ngủ được. Và đó cũng chỉ là một trong vô vàn đêm mà Bác không ngủ, bộc lộ nỗi lòng và sự lo lắng khôn xiết khó tả được của bác cho nhân dân và chiến sĩ.Tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc của Bác là một bầu trời vô tận và không có điểm dừng. Người là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, vì cả cuộc đời Người chỉ dành trọn cho nhân dân và Tổ quốc.

Bài văn do mik tự nghĩ ra nha bạn ! ^u^

23 tháng 6 2018

a) Bài thơ "Lượm" của Tố Hữu đã khắc họa thành công hình ảnh của chú bé liên lạc hồn nhiên, yêu đời và dũng cảm.

b) Hà Nội là một thành phố vì hòa bình.

c) Em sinh ra và lớn lên ở một đồng quê chiêm trũng.

d) Cố Péc-ních là một nhà triết học, khoa học thiên tài.

e) Trong học kì vừa qua, em đã đạt danh hiệu Học sinh giỏi và được nhà trường tặng bằng khen.

a) Bài thơ "Lượm" của Tố Hữu đã khắc họa thành công hình ảnh của chú bé liên lạc hồn nhiên, yêu đời và dũng cảm.

b) Hà Nội là một thành phố vì hòa bình.

c) Em sinh ra và lớn lên ở một đồng quê chiêm trũng.

d) Cố Péc-ních là một nhà triết học, khoa học thiên tài.

e) Trong học kì vừa qua, em đã đạt danh hiệu Học sinh giỏi và được nhà trường tặng bằng khen.

Câu 4Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt...
Đọc tiếp

Câu 4

Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt ấy?

...................................................................................................................................................................

Câu 6.Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 101), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a.Đọan văn gồm mấy câu? Dựa vàokiến thức Tiểu học hãy phân loại câu đó theo mục đích nói? Các câu 1,2,9  có mấy cụm C-V?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Em hãy
 đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 114), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a Xác định chủ ngữ, vị ngữ của  các câu a,b,c,d ?Đó là kiểu câu gì?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Vị ngữ của những câu a,b,c,d do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? Nội dung các câu  biểu thị  ý nghĩa khẳng định hay phủ định?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c Chọn những từ hoặc cụm từ( không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp  điền vào trước VN của các câu trên và nhận xét về ý nghĩa biểu thị của các câu này? Việc sử dụng từ phủ định vào trước VN của câu (d) như vậy có được ko?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là ?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 8 Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 118), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

aXác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong ngữ liêu I.1? Xét về cấu tạo thì hai câu đó thuộc kiểu câu nào đã học?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.bCác vị ngữ ở các câu(a,b) do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

..................................................................................................................................................................
.c Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ định(không. không phải, chưa, chưa phải) vào Vị ngữ các câu( a,b)rồi nhận xét?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 9: Em hãy đọc ngữ liệu I, II(SGK Tr 129,141), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu I.1(sgkT129)? Nếu trong giao tiếp ta dùng những kiểu câu thiếu chủ ngữ hay vị ngữ, thì người nghe có hiểu đựơc mục đích thông báo không?  Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu II.1(sgkT129)?
 ? Hãy thử chữa câu viết sai cho đủ CN-VN

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu a,b mục I(sgkT141)? ?Hai câu a,b mắc phải lỗi gì? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa ?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

d Xác định chủ ngữ, vị ngữ  câu 1 mục II(sgkT141)? Cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về ai?Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?Nêu cách sửa?

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 10: Khuyến khích học sinh tự làm thơ năm chữ(tham khảo Ngữ liệu SGK tr 103)

Câu 11: Em hãy đọc ngữ liệu III.1,2(SGK Tr 133),II.2(SGK Tr144)suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a Loại đơn viết theo mẫu người viết cần theo yêu cầu gì?

.................................................................................................................................................................

b. Viết đơn không theo mẫu người viết cần tuân theo những mục nào?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  

0
21 tháng 10 2018

Cuộc chiến giữa hai vị thần đã gây ra bao nhiêu lầm than và nước mắt cho nhân dân. Lũ lụt triền miên, sạt lở đất là những thiên tai mà hằng năm nhân dân ta vẫn phải hứng chịu.

Nhân dân ta đã có một trí tưởng tượng phi thường mới có thể nghĩ ra một câu chuyện hư cấu nhưng lại mang ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống như vậy. Sự nổi giận của các vị thần sẽ gây nên hệ quả xấu đối với đời sống của nhân dân.

Qua câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh; chúng ta thấy được rằng hằng năm nhân dân ta phải hứng chịu rất nhiều thiên tai, bão lũ nhưng tất cả đều không nao núng, vẫn kiên cường chống chọi và chiến thắng tất cả.

21 tháng 10 2018

Vua nước Văn Lang có một người con gái xinh đẹp tuyệt trần. Sơn Tinh và Thuỷ Tinh cùng đến cầu hôn, và phần thắng đã thuộc về Sơn Tinh.

Cứ nghĩ đến cảnh Sơn Tinh đưa Mị Nương về núi Tản Viên bằng máy bay trực thăng là Thuỷ Tinh giận sôi người. Thần Nước liền rút máy di động, gọi cho tể tướng Rùa rồi ra lệnh cho tể tướng triệu tập binh lính dưới Thuỷ cung cùng tàu chiến, tàu ngầm có trang bị thuỷ lôi. Sau đó, Thuỷ Tinh cho tung lên các phương tiện thông tin đại chúng lời thách đấu với Sơn Tinh. Thần hô mưa gọi gió, tạo ra một cơn bão lớn với tốc độ khủng khiếp tiến vào đất liền. Trong khi nước chảy cuồn cuộn, gió rít liên hồi thì thần vội vã về ngôi biệt thự trên đảo Cát Bà để bàn kế sách chiến thắng Sơn Tinh.

Lời khiêu khích của Thuỷ Tinh chẳng mấy chốc đến tai Sơn Tinh. Thần Núi vô cùng tức giận nhưng cũng lo cho sự an nguy của dân khi bão đến. Lập tức trên đài, ti vi, báo chí xuất hiện những tin cảnh báo người dân về cơn bão, khuyên mọi người không nên ra khơi vào lúc này. Thần cùng dân chúng không quản gió mưa ra đắp lại đê điều. Rất may trước đây, để đề phòng bão lũ, Sơn Tinh đã cho công nhân sử dụng máy xúc, máy ủi dựng nên những con đê vững chắc. Bây giờ, hầu hết những con đê đều được làm bằng xi măng cốt thép nên có thể chống trả lại những ngọn sóng dữ của Thuỷ Tinh. Sơn Tinh có nhiều cổ phần trong các công ti bất động sản, trong khi đó, Thuỷ Tinh lại sở hữu phần lớn cổ phần của các công ti thuỷ hải sản, hàng hải. Ai cũng nghĩ cuộc đọ sức lần này là ngang tài ngang sức. Cơn bão đã đổ bộ vào thành Phong Châu – và đây cũng là hiệu lệnh tấn công của Thuỷ Tinh. Vô số tàu ngầm chở các binh sĩ đổ bộ lên đất liền, tàn phá nhà cửa ruộng nương của dân chúng. Cả thành Phong Châu ngập trong biển nước. Nhưng không ai ngờ, Sơn Tinh có vô số các loại máy móc đi lại được trên nước như tàu chiến, xe lội nước,… đồng thời, các máy xúc, máy ủi, xe tăng,… cán chết vô vàn binh lính của Thuỷ Tinh. Nhưng trong đám lính thuỷ, có rất nhiều rô bốt lợi hại được điều khiển từ xa. Sơn Tinh đoán bộ điều khiển chắc chắn nằm trên biển, liền cho tàu chiến và xe lội nước ra tìm. Thần Núi đoán quả không sai, khu chỉ huy nằm giữa các chiến xa trên biển. Cuộc chiến đấu thật kịch liệt. Tàu chiến của Sơn Tinh bị tàu ngầm của Thuỷ Tinh bắn thuỷ lôi. Nhưng Thần Nước không thể ngờ, Sơn Tinh đã cho máy bay B52 ném bom vào khu điều khiển. Các rô bốt bị tê liệt Các ngọn sóng dữ bị các con đê ngăn lại.

Thuỷ Tinh thất bại hoàn toàn. Bao nhiêu kế sách tan thành bong bóng. Sơn Tinh chiến thắng vẻ vang, trở về với ánh mắt ngưỡng mộ của dân chúng.

Thất bại quá lớn khiến Thuỷ Tinh dường như không thể đứng dậy được nữa. Nhưng thù sâu, năm nào Thần Nước cũng dùng hết sức mình dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng lần nào cũng chuốc lấy thất bại.

Các bạn tin truyện này có thật hay không. Riêng tôi, tôi đảm bảo truyện này có thật một trăm phần nghìn đó.