Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x-5\in BC\left(8;12;15\right)\)
mà 300<=x<=400
nên x=365
a)\(-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)=-1,6:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{8}{5}.\dfrac{3}{5}=\dfrac{-24}{25}\)
b)\(\left(\dfrac{-2}{3}\right)+\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(\dfrac{-2}{5}\right)=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-40+45+10-24}{60}=\dfrac{-9}{60}=\dfrac{-3}{20}\)
c)\(\left(\dfrac{-3}{7}:\dfrac{2}{11}+\dfrac{-4}{7}:\dfrac{2}{11}\right).\dfrac{7}{33}=\left(\dfrac{-3}{7}.\dfrac{11}{2}+\dfrac{-4}{7}.\dfrac{11}{2}\right).\dfrac{7}{33}=\left[\dfrac{11}{2}\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-4}{7}\right)\right].\dfrac{7}{33}=\dfrac{-11}{2}.\dfrac{7}{33}=\dfrac{-7}{6}\)
d)\(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{-2}{3}\right)-\dfrac{7}{20}.\left(\dfrac{-5}{14}\right)=\dfrac{-5}{8}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{-5}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{7}{6}\)
a)\(\dfrac{-3}{12};-\dfrac{2}{3};-\dfrac{1}{-6};\dfrac{3}{4}\)
:v
\(a,-\left(m+n-k\right)+\left(m-k\right)-\left(-m+n\right)\\ =-m-n+k+m-k+m-n\\ =\left(-m+m+m\right)+\left(-n-n\right)+\left(k-k\right)\\ =m-2n\)
\(b,\left(x-y\right)-\left(x+y\right)-\left(2x-3y\right)\\ =x-y-x-y-2x+3y\\ =\left(x-x-2x\right)+\left(-y-y+3y\right)\\ =-2x+y\)
a: \(3\dfrac{3}{7}:1\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{24}{7}:\dfrac{12}{7}\)
\(=\dfrac{24}{7}\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{24}{12}=2\)
b: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{-3}{5}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{10-9}{15}\)
\(=\dfrac{1}{15}\)
c: \(\dfrac{2}{9}-\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{9}\right)\)
\(=\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{20}-\dfrac{2}{9}\)
\(=-\dfrac{1}{20}\)
d: \(\dfrac{11}{23}\cdot\dfrac{12}{17}+\dfrac{11}{23}\cdot\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{23}\)
\(=\dfrac{11}{23}\left(\dfrac{12}{17}+\dfrac{5}{17}\right)+\dfrac{12}{23}\)
\(=\dfrac{11}{23}+\dfrac{12}{23}=\dfrac{23}{23}=1\)
Bài 4:
a) \(x+xy-3y=4\)
\(\Leftrightarrow x-3+y\left(x-3\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-3\right)=1\)
mà \(x.y\)là số nguyên nên ta có bảng giá trị:
x+y | 1 | -1 |
x-3 | 1 | -1 |
x | 4 | 2 |
y | -3 | -3 |
b) \(BCNN\left(6,7\right)=42\)nên \(BC\left(6,7\right)=B\left(42\right)\).
\(200< 6k< 2000\Rightarrow33< k< 334\)
suy ra có \(334-33-1=300\)giá trị của \(x\)là bội của \(6\)mà \(200< x< 2000\).
\(200< 7l< 2000\Rightarrow28< l< 286\)
suy ra có \(286-28-1=257\)giá trị của \(x\)là bội của \(7\)mà \(200< x< 2000\).
\(200< 42m< 2000\Leftrightarrow4< m< 48\)
suy ra có \(48-4-1=43\)giá trị của \(x\)là bội của \(42\)mà \(200< x< 2000\)
Số giá trị của \(x\)thỏa mãn ycbt là: \(300+257-43=514\)(số)
B(40)={0;40;80;120;160;200;240;280;320;360;...}
B(45)={0;45;90;135;180;225;270;315;360;..}
=> BCNN(40,45)=360
Ta có: 40=2³.5
45=5.3²
=>BCNN(40;45)Là 2³.9.5=180
Vậy BCNN(40;45)=180
A=120 cây B= 1,3333%