K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2016

Ta có:

a x b = 102 = 2 × 3 × 17 = 6 × 17 = 3 × 34 = 2 × 51 = 1 × 102

Mà a > b => a = 102; b = 1 hoặc a = 51; b = 2 hoặc a = 34; b = 3 hoặc a = 17; b = 6

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn là: (102;1) ; (51;2) ; (34;3) ; (17;6)

1 tháng 1 2022

sao mà tham lam thế

42 = 6 x 7 = 42 x 1 = 21 x 2 = 14 x 3

30 = 3 x 10 = 6 x 5 = 30 x 1 = 15 x 2

11 tháng 9 2020

con dien :C

11 tháng 9 2020

+) Cách tính số tam giác biết số đường thẳng: Giả sử cho n đường thẳng, điều kiện là cứ 2 đường cho đúng 1 giao điểm

---> Cứ 3 đường thẳng cho 1 tam giác---> Số tam giác: \(\frac{\left(n-2\right)\left(n-1\right)n}{6}\)

Bài 1/ Vì 2 số cần tìm có ƯCLN là 6 nên ta đặt chúng là 6a và 6b

Vì 2 số đó không còn ước chung nào lớn hơn 6 nên ƯCLN(a,b)=1

Xét \(6a+6b=84\Rightarrow a+b=14\)mà (a,b)=1

\(\Rightarrow\left(a,b\right)=\left(1;13\right),\left(3;11\right),\left(5;9\right),\left(9;5\right),\left(11;3\right),\left(13;1\right)\)

---> Nhân 6 hết lên là ra kết quả cuối cùng.

Bài 2/ Tương tự bài 1 đặt 2 số càn tìm là \(a=16x\)và \(b=16y\)với (x,y)=1

Có \(ab=BCNN\left(a,b\right).ƯCLN\left(a,b\right)\Rightarrow16x.16y=240.16\Rightarrow xy=15\)

\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;15\right),\left(3;5\right),\left(5;3\right),\left(15,1\right)\)--->Nhân 16 hết lên là xong

Bài 3/ Cũng tương tự mấy bài trên đặt \(a=16x\),\(b=16y\), với (x;y)=1

\(\Rightarrow6x.6y=216\Rightarrow xy=6\)

\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;6\right),\left(2;3\right),\left(3;2\right),\left(6,1\right)\)---> Nhân 6 hết lên đi nha

Bài 4/ Tương tự phía trên \(ab=\left[a,b\right].\left(a,b\right)\Rightarrow\left(a,b\right)=\frac{ab}{\left[a,b\right]}=3\)

Vậy hiển nhiên là đặt \(a=3x,b=3y\)với (x,y)=1 roi.

\(\Rightarrow3x.3y=180\Rightarrow xy=20\)

\(\Rightarrow\left(x,y\right)=\left(1;20\right),\left(4;5\right),\left(5;4\right),\left(20,1\right)\)----> Nhân 3 hết lên mới được kết quả cuối cùng nha !!

21 tháng 10 2017
 
 
 

1 / a = 2^2 . 5^2 . 13

4 , 25 , 13 , 20 là ước của a vì :

2^2 = 4 , 5^2 = 25 , 13 thì đã có trong phần phân tích , 20 = 2^2 . 5 

8 ko phải là ước của a vì trong phần phân tích a thành tích của các thừa số nguyên tố không có cách nào để tạo thành số 8 

2 / Số dư luôn phải bé hơn số chia

=> Số chia > 9 ( 1 )

 Muốn phép chia đó chia hết thì số bị chia phải là :

   86 - 9 = 77

77 = 7 . 11

Dựa vào ( 1 ) ta có số chia là 11 và thương là 7 

Đảm bảo đúng!!!!

 
 
 
 
21 tháng 10 2017

Mk thấy dễ mà bạn tự làm nhé !

27 tháng 12 2017

Ta có: A = 2 + 2^2 + 2^3 + .... + 2^9

Ta thấy: A có 9 số hạng nên ta nhóm A thành 3 nhóm mỗi nhóm 3 số hạng như sau:

=> A = ( 2 + 2^2 + 2^3 ) + ( 2^4 + 2^5 + 2^6 ) + ( 2^7 + 2^8 + 2^9 )

=> A = 2.(1+2+2^2) + 2^4.(1+2+2^2) + 2^7.(1+2+2^2)

=> A = 2.7 + 2^4 . 7 + 2^7 . 7

=> A = 7 . ( 2^ 4 + 2 + 2^ 7 )

=> A chia hết cho 7

Vậy:

VÌ ƯCLN(a,b) = 100

=> a và b là số tròn trăm

MÀ b < a và ƯCLN(a,b) = 100

=> b = 100 ( vì b tròn trăm )

=> a = 500 - 100 

       = 400

Vậy:

27 tháng 12 2017

https://goo.gl/xr4NMs

7 tháng 12 2015

a = 1 ; b = 30

a = 2 ; b = 15

a  = 3  ; b = 10

a = 5 ; b = 6  

7 tháng 12 2015

vì a<b nhưng a.b=30

mà 30=6.5

         =3.10

         =1.30

         =15.2

vậy a là các số: 5;3;1;2

và b là các số :6;10;30;15

tick cho mk nha bạn