Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giàu tài nguyên nhưng trình độ dân trí, văn minh, kinh tế kém phát triển hơn các châu khác
Do bị đàn áp, đô hộ và áp bức từ các nước thực dân.
Chưa được phát triển đúng cách, đúng hướng. Bị các nước lớn chèn ép. Không có nguồn cán bộ, kỹ thuật để phát huy tốt tiềm năng tài nguyên.
Vẫn còn lưu giữ những văn minh cổ xữa, những "yếu tố" lạc hậu không kịp thích ứng với thời đại mới.
Chưa có quan hệ kinh doanh phát triển kinh tế theo xu hướng toàn cầu hóa, Mở cửa thì có nhưng chỉ để cho các nước Phương Tây "đào mỏ"
Còn phải phụ thuộc nhiều vào các nước giàu nên khó có cơ hội tách ra đi theo con đường riêng.
,,,,,,
Vì châu Phi có ít nhân lực chưa biết cách khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí , song nạn tham ô cũng đang hoành hành đe dọa đến nền kinh tế châu lục
- Vị trí địa lý của Châu Phi: Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
- Địa hình Châu Phi: Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình là 750m. Trên đó phủ chủ yếu là các sơn nguyên và các bồn địa, nhiều thung lũng. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
- Khoáng sản Châu Phi: Có nhiều khoáng sản phong phú ( vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng,...) Ngoài ra còn có dầu mỏ và khí đốt.
- Môi trường của Châu Phi: Nam đối xứng qua xich đạo. Gồm môi trường xích đạo ẩm, 2 môi trường nhiệt đới, 2 môi trường hoang mạc và 2 môi trường địa trung hải ( bn tìm đặc điểm nha ❤️)
Nền nông nghiệp tiên tiến
– Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.
– Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.
– Phát triển mạnh, đạt trình độ cao.
– Nền nông nghiệp sản xuất theo qui mô lớn.
– Sử dụng ít lao động.
– Nông sản có giá thành cao.
– Gây ô nhiễm Môi Trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
– Sự phân bố sản xuất nông nghiệp có sự phân hoá từ Bắc-> Nam, từ Tây -> Đông.
+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.
+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.
Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới
Hoa Kỳ và Ca-na-đa có nền công nghiệp đứng đầu thế giới, đặc biệt ngành hàng không và vũ trụ phát triển mạnh mẽ. Cụ thể:
+ Ca-na-da: Khai thác và chế biến lâm sản, hoá chất, luyện kim, công nghiệp thực phẩm Phía Bắc Hồ Lớn, en biển Đại Tây Dương
+ Hoa Kì: Phát triển tất cả càc ngành kỹ thuật cao, Ở phía Nam Hồ Lớn, Đông Bắc, Phía Nam ven Thái Bình Dương (vành đai mặt trời).
+ Me-hi-cô: Cơ khí, luyện kim, hoá chất, đóng tàu, lọc dầu, Công Nghiệp thực phẩm. Phân bố thủ đô Mêhicô, các thành phố ven vịnh Mêhicô.
Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế
– Chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu GDP (Ca-na-đa và Mê-hi-cô:68%, Hoa Kì: 72%).
Có 3 lí do để nói liên minh châu âu EU là hình thức tổ chức kinh tế quốc tế toàn diện, điển hình nhất thế giới hiện nay:
- Tiền thân Liên minh Châu Âu ban đầu thành lập vì mục tiêu phát triển kinh tế, từ sau Hiệp ước Mastrict chính thức hợp nhất thành Liên minh châu Âu với các mục tiêu lớn hơn. Nổi bật nhất là 2 mục tiêu:
+ Hình thành một tổ chức Siêu nhà nước, siêu quốc gia để trở thành đối trọng của Mỹ
+ Khẳng định các giá trị phương Tây và truyền bá các giá trị phương Tây, hạn chế sự bành trướng của văn hóa kiểu Mỹ
- Do có nguồn gốc lịch sử, văn hóa và ngôn ngữ khá tương đồng, nên EU dễ dàng thiết lập một thể chế thống nhất và liên kết chặt chẽ với nhau thông qua các hiệp ước, hiệp định...
- EU hiện nay là một tổ chức liên kết kinh tế lớn mạnh nhất, có thể được xem như một Siêu nhà nước, hoạt động vì lợi ích chung của EU, các thành viên của EU được hưởng những quyền lợi nhất định, hướng tới một EU thống nhất và phát triển đồng đều.
Ngoài ra, EU mang tính điển hình hơn các tổ chức khác như ASEAN vì nó có thể chế, mục tiêu và phương hướng rõ ràng, các quốc gia thành viên có nền tảng kinh tế, văn hoá, chính trị khá đồng đều nên tránh được xung đột, phát triển vì sự lớn mạnh của toàn liên minh. Nếu so với một ASEAN đa dạng về văn hóa, dân tộc, tôn giáo, chính trị thì mô hình của ASEAN chỉ mang tính chất hợp tác, vì lợi ích của cá nhân quốc gia đó, không có tính liên kết chặt chẽ và thể chế cụ thể. Nếu như Hiến chương ASEAN được thông qua, thì sự liên kết này có thể bước sang một trang mới, tuy nhiên vẫn rất khó để mang đến sự thống nhất và phát triển mạnh mẽ như EU.
Vì:
- Kinh tê: Có chính sách chung, đồng tiền chung, để dễ lưu thông hàng hóa.
- Chính trị : Quốc tịch chung, hiến pháp chung.
- Văn hóa, xã hội : Bảo vệ sự đa dạng văn hóa dân tộc, tài trợ học ngoại nhữ dể phát triển giao lưu.
Nền nông nghiệp tiên tiến
– Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.
– Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.
– Phát triển mạnh, đạt trình độ cao.
– Nền nông nghiệp sản xuất theo qui mô lớn.
– Sử dụng ít lao động.
– Nông sản có giá thành cao.
– Gây ô nhiễm Môi Trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
– Sự phân bố sản xuất nông nghiệp có sự phân hoá từ Bắc-> Nam, từ Tây -> Đông.
+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.
+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.
Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới
Hoa Kỳ và Ca-na-đa có nền công nghiệp đứng đầu thế giới, đặc biệt ngành hàng không và vũ trụ phát triển mạnh mẽ. Cụ thể:
+ Ca-na-da: Khai thác và chế biến lâm sản, hoá chất, luyện kim, công nghiệp thực phẩm Phía Bắc Hồ Lớn, en biển Đại Tây Dương
+ Hoa Kì: Phát triển tất cả càc ngành kỹ thuật cao, Ở phía Nam Hồ Lớn, Đông Bắc, Phía Nam ven Thái Bình Dương (vành đai mặt trời).
+ Me-hi-cô: Cơ khí, luyện kim, hoá chất, đóng tàu, lọc dầu, Công Nghiệp thực phẩm. Phân bố thủ đô Mêhicô, các thành phố ven vịnh Mêhicô.
Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế
– Chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu GDP (Ca-na-đa và Mê-hi-cô:68%, Hoa Kì: 72%).
Đồng ý nha pn <3
Đến đây ta phải phân tích: Do có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng →sẽ có nhiều ng khai thác→ đưa về nhà máy một số loài hải sản→ do chúng phong phú nên sẽ có chất lượng thịt lạ, mới, đảm bảo →nhiều ng ưa chuộng→ công nghiệp phát triển
1/dân cư luôn phân bố không đều trên thế giới . vì :
- điều kiên tự nhiên vị trí tọa độ vùng miền khác nhau , những nơi khí hậu thuận lợi đất đai màu mỡ ít thiên tai , ...thì dân cư tập trung đông đúc . các vùng hải đảo miền núi giao thông không thuận lợi và những nơi khí hậu khắc nghiệt thì dân cư thưa thớt và có thể không có dân cư .
-trình độ khoa học , dịch vụ , y tế , nơi có nền văn hóa lâu đời ,.... cũng ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư thế giới .
2/môi trường nhiệt đới gió mùa ở khu vưc Đông Á và Đông Nam Á . nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió . nhiệt độ trung bình năm trên 20°C. biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8 °C .lượng mưa trung bình năm trên 1000mm.
3/thuận lợi khó khăn của sản xuất ở đới nóng :
- Thuận lợi: + Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20°C và nắng quanh năm làm cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.
+ Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh.
+ Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
- Khó khăn:
+ Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.
+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
+ Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.
Nguyên nhân kinh tế châu Phi kém phát triển:
- Thời tiết khắc nghiệt.
- Mặc dù có thế mạnh là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú xong châu Phi không biết khai thác một cách hợp lí, làm cạn kiệt, ảnh huởng xấu đến môi truờng
- Cùng với nguồn nhân công khá là dồi dào xong không biết khai thác để sử dụng làm giàu cho nền kinh tế
- Kinh tế muốn phát triển thì chính trị phải ổn định, chính trị của châu phi bất ổn, khi xung đột sắc tộc, đấu tranh bầu cử … luôn diễn ra thường xuyên làm cho nền kinh tế cũng không ổn định để phát triển
- Trình độ dân trí thấp nên không cống hiến, làm giàu cho đất nuớc được - Ảnh huởng từ sự cai trị của thực dân ngày truớc ( vơ vét, bóc lột … ), làm cho châu Phi phát triển chậm hơn các nuớc ở châu lục khác…
- Thời tiết khắc nghiệt.
- Mặc dù có thế mạnh là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú xong châu Phi không biết khai thác một cách hợp lí, làm cạn kiệt, ảnh huởng xấu đến môi truờng
- Cùng với nguồn nhân công khá là dồi dào xong không biết khai thác để sử dụng làm giàu cho nền kinh tế
- Kinh tế muốn phát triển thì chính trị phải ổn định, chính trị của châu phi bất ổn, khi xung đột sắc tộc, đấu tranh bầu cử … luôn diễn ra thường xuyên làm cho nền kinh tế cũng không ổn định để phát triển
- Trình độ dân trí thấp nên không cống hiến, làm giàu cho đất nuớc được - Ảnh huởng từ sự cai trị của thực dân ngày truớc ( vơ vét, bóc lột … ), làm cho châu Phi phát triển chậm hơn các nuớc ở châu lục khác…